Tìm vận tốc qua A

X

xipovt

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

một vật có khối lương 6kg chuyển dong qua A thì xuống dốc AB dài 7,5 m nghiêng góc 30 do so với mặt phẳng ngang. Đến chận dốc B có vận tốc 10m/s. Chọn mốc tính thế năng tại mặt phẳng ngang
Tính vận tốc qua A, bỏ qua ma sát
Đến B vật tiếp tục chuyển động trện mặt phẳng ngang có hệ số ma sát 0,2 . Tính chiều dài BC, biết vận tốc tại C là 6m/s
 
T

tiasangbongdem

Gọi khối lượng của vật là m
Chọn mốc tính thế năng tại B
Gọi h là chiều cao của vật tính từ điểm A đến mốc tính thế năng theo phương ngang
Tại A ta có :

[TEX]W_{dA}[/TEX]=[TEX]\frac{1}{2}[/TEX].m.[TEX]V_{A^2}[/TEX]

[TEX]W_{tA}[/TEX]=m.g.h

Tại B ta có:

[TEX]W_{dB}[/TEX]=[TEX]\frac{1}{2}[/TEX].m.[TEX]V_{B^2}[/TEX]

[TEX]W_{tB}[/TEX]=0 ( bởi vì mốc tính thế năng tại B)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hệ không có ma sát ta có :

[TEX]W_{A}[/TEX]=[TEX]W_{B}[/TEX]

<=> [TEX]W_{dA}[/TEX]+[TEX]W_{tA}[/TEX]=[TEX]W_{dB}[/TEX]+[TEX]W_{tB}[/TEX]

<=> [TEX]\frac{1}{2}[/TEX].m.[TEX]V_{A^2}[/TEX]+m.g.h=[TEX]\frac{1}{2}[/TEX].m.[TEX]V_{B^2}[/TEX]+0

<=> [TEX]\frac{1}{2}[/TEX].[TEX]V_{A^2}[/TEX]+10.sin30.7,5=[TEX]\frac{1}{2}[/TEX].[TEX]{10^2}[/TEX]

=> [TEX]V_A[/TEX]=5 m/s
Xét vật vật sau khi xuống chân dốc và chuyển động trên mặt phẳng ngang
Các lực tác dụng vào vật gồm [TEX]\vec F_{ms}[/TEX],[TEX]\vec P[/TEX],[TEX]\vec N[/TEX]
Áp dụng định luật 2 newton vào vật ta có :

[TEX]\vec F_{ms}[/TEX]+[TEX]\vec P[/TEX]+[TEX]\vec N[/TEX]=m.[TEX]\vec a[/TEX]
chiếu lên phương oy ta được : N-P=0 <=> N=P=10.m
chiếu lên phương ox ta được :
-[TEX]F_{ms}[/TEX]=m.a
<=> -10.m.0,2=m.a
=> a=-2 m/s
lắp vào công thức [TEX]V_{C^2}[/TEX]-[TEX]V_{B^2}[/TEX]=2.a.S
<=> [TEX]6^2[/TEX]-[TEX]10^2[/TEX]=2.-2.S
=> S=16 m
 
Last edited by a moderator:
X

xipovt

cảm ơn bạn . Mà bạn ơi cho mình hỏi là lúc vật len dốc thì Ams cua vat la Fms . s . cos a ( hop voi phuong ngang ) . có 180 dung ko ban hay ko nhan voi cos 180
 
T

tiasangbongdem

ừ đúng khi lên dốc [TEX]A_{ms}[/TEX]=-[TEX]F_{ms}[/TEX].s.cos[TEX]\alpha[/TEX] ( -[TEX]F_{ms}[/TEX] là bởi vì lực ma sát luôn sinh công cản trở chuyển động của vật , còn alpha là góc hợp bởi phương ngang và mặt phẳng nghiêng.
 
C

congratulation11

ừ đúng khi lên dốc [TEX]A_{ms}[/TEX]=-[TEX]F_{ms}[/TEX].s.cos[TEX]\alpha[/TEX] ( -[TEX]F_{ms}[/TEX] là bởi vì lực ma sát luôn sinh công cản trở chuyển động của vật , còn alpha là góc hợp bởi phương ngang và mặt phẳng nghiêng.

Xin lỗi, chỗ này tiasang nhầm rồi.

Nếu có dấu trừ (-) trước Fms thì không cần cái cos a ở sau nữa đâu! :|
 
T

thang271998

ừ đúng khi lên dốc [TEX]A_{ms}[/TEX]=-[TEX]F_{ms}[/TEX].s.cos[TEX]\alpha[/TEX] ( -[TEX]F_{ms}[/TEX] là bởi vì lực ma sát luôn sinh công cản trở chuyển động của vật , còn alpha là góc hợp bởi phương ngang và mặt phẳng nghiêng.
lực thì luôn luôn dương còn dấu trừ ở lực ma sát thì chỉ biểu hiện cho ngược hướng chiều chuyền động do vậy ta có công thức:$A_{ms}=F_{ms}.s.cos\alpha(\alpha$ thường là 180 độ)
 
T

thang271998

Bạn cứ gọi tên tớ đi đừng gọi là tia sáng.Cơ mà làm gì có mặt phẳng nghiêng nào 180 độ nhỉ ?
cậu tên gì nhỉ? tớ gọi cho tiện
mà quãng đường vật chuyển động cơ mà...................vật ở lớp 10 ta chắc chỉ học chuyển động trên quãng đường thẳng.....cong thì bó tay..à trừ khi chia nhỏ đoạn đường đó n cái đó phải tính tích phân mới được
 
C

congratulation11

cậu tên gì nhỉ? tớ gọi cho tiện
mà quãng đường vật chuyển động cơ mà...................vật ở lớp 10 ta chắc chỉ học chuyển động trên quãng đường thẳng.....cong thì bó tay..à trừ khi chia nhỏ đoạn đường đó n cái đó phải tính tích phân mới được

Với những đoạn đường, quỹ đạo cong hay phức tạp gì đó, ta dùng phương pháp toạ độ....
 
T

thang271998

Với những đoạn đường, quỹ đạo cong hay phức tạp gì đó, ta dùng phương pháp toạ độ....
phương pháp tọa độ kiểu chi vậy
tớ viết một chia đường cong thành những đoạn đủ nhỏ \Delta S sao cho mỗi đoạn có thể xem như một đường thẳng. Đồng thời vì đoạn thẳng đã coi là đủ nhỏ nên có thể coi lực tác dụng trong khoảng tg này là k đổi.
cậu biết cách khác chỉ tớ
 
C

congratulation11

Thi xong tớ sẽ viết 1 chuyên đề về cái phương pháp này.

Thôi nhé! KHông tiếp tục spam ở đây nữa nhé!

Các bài sapm tớ sẽ tam xoá! :|

P/s: Tiasang, cậu báo cáo nhanh đi! :|
 
T

thang271998

Thi xong tớ sẽ viết 1 chuyên đề về cái phương pháp này.

Thôi nhé! KHông tiếp tục spam ở đây nữa nhé!

Các bài sapm tớ sẽ tam xoá! :|

P/s: Tiasang, cậu báo cáo nhanh đi! :|
sao spam được nhỉ?đây là thảo luận..............
@tiasang:mà tích phân k liên quan gì tới nhị thức NIUTOWN cả mà chỉ liên quan tới đạo hàm thôi cậu....
 
Top Bottom