Vật lí 8 tìm thể tích phần rỗng

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,577
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một quả cầu làm bằng kim loại có khối lượng riêng D = 7500 kg/m^3 nổi trên mặt nước. Biết tâm quả cầu nằm trên cùng mặt với mặt thoáng của nước . Bên trong quả cầu có 1 phần rỗng có thể tích Vo . Biết khối lượng quả cầu là 350g, khối lượng riêng của nước Dn = 1000kg/m^3
a) Tính Vo
b) Người ta bơm nước vào phần rỗng của quả cầu. Hỏi phải bơm khối lượng nước là bao nhiêu để quả cầu bắt đầu chìm toàn bộ trong nước
 

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Một quả cầu làm bằng kim loại có khối lượng riêng D = 7500 kg/m^3 nổi trên mặt nước. Biết tâm quả cầu nằm trên cùng mặt với mặt thoáng của nước . Bên trong quả cầu có 1 phần rỗng có thể tích Vo . Biết khối lượng quả cầu là 350g, khối lượng riêng của nước Dn = 1000kg/m^3
a) Tính Vo
b) Người ta bơm nước vào phần rỗng của quả cầu. Hỏi phải bơm khối lượng nước là bao nhiêu để quả cầu bắt đầu chìm toàn bộ trong nước
Tham khảo!
https://diendan.hocmai.vn/threads/bai-tap-on-thi-hsg-day.141177/
 
  • Like
Reactions: Kim Kim

Dương Sảng

The Little Angel |Bio Hero
Thành viên
28 Tháng một 2018
2,884
2,779
451
Hà Nội
HMF
a) Gọi V là thể tích của quả cầu.
Vì quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước nên ta có:
FA= P => 10Dn V/2 = 10m
=> V= 2m/ Dn = 2.0,35/1000 = 0,7.10-3[tex]^{-3}[/tex] (cm3 ) = 700 cm3
Thể tích kim loại làm nên quả cầu là:
V1 = m/D = 0,35 / 7000 = 7.10[tex]7.10^{-4}[/tex]/15 (m3 ) = 700/15 ( cm3 )
Thể tích phần rỗng của quả cầu:
V0 = V – V1 = 700 - 700/15 xấp xỉ bằng 653(cm3)
b) Khi quả cầu bắt đầu chìm trong nước, ta có: F'A = P
( 10DnV = 10(m+mn)
( mn = DnV – m = 1000.0,7.10-3 – 0,35 =0,35(kg) = 350(g)
Vậy: Khối lượng nước đổ vào để quả cầu bắt đầu chìm toàn bộ trong nước là: mn= 350gam.
 

NTC3DTC

Banned
Banned
23 Tháng tư 2018
75
68
21
21
Nghệ An
THPT Chuyên Đại học Vinh
a) Gọi V là thể tích của quả cầu.
Vì quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước nên ta có:
FA= P => 10Dn V/2 = 10m
=> V= 2m/ Dn = 2.0,35/1000 = 0,7.10-3[tex]^{-3}[/tex] (cm3 ) = 700 cm3
Thể tích kim loại làm nên quả cầu là:
V1 = m/D = 0,35 / 7000 = 7.10[tex]7.10^{-4}[/tex]/15 (m3 ) = 700/15 ( cm3 )
Thể tích phần rỗng của quả cầu:
V0 = V – V1 = 700 - 700/15 xấp xỉ bằng 653(cm3)
b) Khi quả cầu bắt đầu chìm trong nước, ta có: F'A = P
( 10DnV = 10(m+mn)
( mn = DnV – m = 1000.0,7.10-3 – 0,35 =0,35(kg) = 350(g)
Vậy: Khối lượng nước đổ vào để quả cầu bắt đầu chìm toàn bộ trong nước là: mn= 350gam.
đề là D=7500 kg\m3 bạn ơi
 

NTC3DTC

Banned
Banned
23 Tháng tư 2018
75
68
21
21
Nghệ An
THPT Chuyên Đại học Vinh
a) Gọi V là thể tích của quả cầu.
Vì quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước nên ta có:
FA= P => 10Dn V/2 = 10m
=> V= 2m/ Dn = 2.0,35/1000 = 0,7.10-3[tex]^{-3}[/tex] (cm3 ) = 700 cm3
Thể tích kim loại làm nên quả cầu là:
V1 = m/D = 0,35 / 7000 = 7.10[tex]7.10^{-4}[/tex]/15 (m3 ) = 700/15 ( cm3 )
Thể tích phần rỗng của quả cầu:
V0 = V – V1 = 700 - 700/15 xấp xỉ bằng 653(cm3)
b) Khi quả cầu bắt đầu chìm trong nước, ta có: F'A = P
( 10DnV = 10(m+mn)
( mn = DnV – m = 1000.0,7.10-3 – 0,35 =0,35(kg) = 350(g)
Vậy: Khối lượng nước đổ vào để quả cầu bắt đầu chìm toàn bộ trong nước là: mn= 350gam.
v0=49\75000 m3
b m= 0,4 kg
 
Top Bottom