Toán 12 Tìm tham số

Trương Huỳnh Anh

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng sáu 2015
199
126
51
Hà Nội
THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Đại ka ê tại sao lại xét 4 trH: a<0; a>1; a<a<1 và a=1 vậy ạ?
Với cả dòng đầu tiên, biểu thức biến đổi thứ 3, tại sao lại chỉ chia cho mình biểu thức trong căn (dưới mẫu) vậy ạ?
42189903_1697681577021325_4387702181155831808_n.png
 

tieutukeke

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng sáu 2017
1,818
2,096
301
TP Hồ Chí Minh
Mầm non
Vì dù ngay từ đầu đoán được a=1 sẽ là giá trị cần tìm, nhưng ko có gì đảm bảo rằng với các giá trị a khác, limy không phải là 1 hằng số hữu hạn nên cần xét đủ các trường hợp cho chặt chẽ, à đoạn 0<a<1 ở số 0 có dấu = đấy
Còn chỗ biến đổi thứ 3 ko phải là chia đâu, mà rút x^2 từ trong căn ra ngoài, do x tiến tới âm vô cùng nên căn(x^2)=|x|=-x và bên ngoài có sẵn dấu âm nên đổi dấu thành +x
 

Trương Huỳnh Anh

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng sáu 2015
199
126
51
Hà Nội
THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Vì dù ngay từ đầu đoán được a=1 sẽ là giá trị cần tìm, nhưng ko có gì đảm bảo rằng với các giá trị a khác, limy không phải là 1 hằng số hữu hạn nên cần xét đủ các trường hợp cho chặt chẽ, à đoạn 0<a<1 ở số 0 có dấu = đấy
Còn chỗ biến đổi thứ 3 ko phải là chia đâu, mà rút x^2 từ trong căn ra ngoài, do x tiến tới âm vô cùng nên căn(x^2)=|x|=-x và bên ngoài có sẵn dấu âm nên đổi dấu thành +x
À vâng. Mà đại ka ê, tại sao mình không chọn xét Lim y khi x-> +vc mà lại chọn -vc ạ?
 

tieutukeke

Học sinh gương mẫu
Thành viên
10 Tháng sáu 2017
1,818
2,096
301
TP Hồ Chí Minh
Mầm non
Khi x->+vc thì limy có dạng vc+vc=vc nên chắc chắn ko có giới hạn là 1 số cụ thể
Khi x->-vc thì limy có dạng -vc+vc hay vc-vc là 1 dạng vô định, có thể tồn tại lim là 1 số cụ thể nên ta cần xét nó
 
Top Bottom