1)cho phương trình x2−2(m−1)+m2+4=0 ( m là tham số )
tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ,x2 thõa mãn x12+2(m+1)x2≤3m2+16
2)cho phương trình x2−2(n−1)x+n(n−1)=0
gọi x1 x2 là hai nghiệp của phương trình x1> x2 chứng minh x12−2x2+3≥0
Δ′=m2−2m+1−m2−4=−2m>3=>m>2−3 {x1=m−1+−2m−3x2=m−1−−2m−3
TH1: x1>x2 [m−1+−2m−3]2+2(m+1)(m−1−−2m−3)⩽3m2+16<=>m2−2m+1+2(m−1)−2m−3−2m−3+2m2−2−2(m+1)−2m−3⩽3m2+16<=>−4−2m−3⩽4m+20<=>−−2m−3⩽m+5( luôn đúng với mọi m>2−3
TH2: x1<x2 (m−1−−2m−3)2+2(m+1)(m−1+−2m−3)⩽3m2+16<=>m2−2m+1−2(m−1)−2m−3−2m−3+2m2−2+2(m+1)−2m−3⩽3m2+16<=>−2m−3⩽m+5<=>m2+10m+25⩾−2m−3<=>m2+12m+28⩾0=>x⩽−6−22∨x⩾−6+22
TH2 xét với đk m>2−3 => vô lý => loại TH2
=> m>2−3
2) bạn làm tương tự
nhưng ở câu này nó cho rõ TH x1>x2 nên bạn xét như trường hợp đầu