tìm khoảng cách và viết pt tt sau khi ksđths

S

s.o.p

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

có máy in nên scan cái ảnh cho tiện đỡ phải viết lại :D

BT2.jpg


con a thì cũng làm được nhưng còn 2 con b :(
 
B

binloveh

Bài 2:
Đối với giải tích,vì mọi đường thẳng song song với trục tung k bao giờ là tiếp tuyến nên pttt qua M có dạng y=k(x+6)+5
Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm.Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của hpt:
(x0+2)/(x0-2)=k(x0+6)+5(1) và y'(x0)=k(2)
==>thay (2) vào (1) rút ra phương trình==>tìm x0(x0#2)
Bài 1: Gọi M có toạ độ (x0;(x0-1)/(x0-2))
Trục hoành có phương trình là y=0==>thay điểm M vào theo công thức tình khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thằng như đã học(trong đó x=0 đấy!!!)
Trục tung có pt x=0==>cũng thay M vào như trên
 
C

cuphuc13

Câu 1 chưa rõ đề bài
Câu 2
Cách 1 : dùng hệ pt tiếp xúc
C2 :
Pt tt tại A (xo , yo ) là
[tex]y = \frac{-4}{(x- 2)^2 } (x- xo) + \frac{xo+2}{xo-2}[/tex]
Vì qua điểm (-6;5)
==> thay điểm đó vào pt tt ==> tìm xo ==> pt
 
S

s.o.p

Bài 2:
Đối với giải tích,vì mọi đường thẳng song song với trục tung k bao giờ là tiếp tuyến nên pttt qua M có dạng y=k(x+6)+5
Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm.Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của hpt:
(x0+2)/(x0-2)=k(x0+6)+5(1) và y'(x0)=k(2)
==>thay (2) vào (1) rút ra phương trình==>tìm x0(x0#2)
Bài 1: Gọi M có toạ độ (x0;(x0-1)/(x0-2))
Trục hoành có phương trình là y=0==>thay điểm M vào theo công thức tình khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thằng như đã học(trong đó x=0 đấy!!!)
Trục tung có pt x=0==>cũng thay M vào như trên
không hiểu cách làm bài 2 của bạn :| pttt qua M thì có dạng thế này chứ /:) 5=k(-6-x0)+y0 . Đọc lại sách 11 thì x0, y0 ở đây là tọa độ tiếp điểm mà M ở đây là tt đi qua thôi
 
Top Bottom