[TEX]A={x}^{2}-x+\frac{1}{x-2}=({x}^{2}-5x+6,25)+[4(x-2)+\frac{1}{x-2}]+2,75
A={(x-2,5)}^{2}+[4(x-2)+\frac{1}{x-2}]+2,75\geq 0+2\sqrt{\frac{4(x-2)}{x-2}}+2,75=4+2,75=6,75
dấu bằng xảy ra \Leftrightarrow x=2,5[/TEX]
a, tứ giác HDFC có 2 tổng 2 góc đối = 180* nên nt
b, vi F là trực tâm tam giác HAB => HF vuông góc vs AB =>HF//AE
mà 3 giác BHA cân ở B=>BH=BA=>3 giác BAE=3 giác BHE=>góc BHE=gocs BAE=90*=>EH vuông góc BH
=>EH//AF=>4 giác AEHF là hbh
mặt khác 3 giác FAH cân(vì F thuộc đg tt của AH)
=>4 giác AEHF là ht
c,gọi giao HF với AB là K
=>SHAB=HK.AB để S HAB max thì HK cũng phải max (vì AB cố định)
mà HK<=HO =>maxHK=HO =>3 giác HAB cân ở h.dỏ giác HAB cân ở B(theob)=>3 giác HAB đều
=>góc ABH=60*=>cung BC =1/3 cung AB
phần c bài hình cm ko đúng rồi bạn ạ điểm H thuộc cung tròn tâm B bán kính BA. khi HK trùng HO thì độ dài củ HO ko phải dài nhất đâu. vẽ hình ra biết ngay
chỉ là K trùng với O chứ H trùng O sao được .khi đó 3 giác HAB có HK là đường cao vừa là trung tuyến nên cân.mà ta có 3 giác HAB cân ở B(cmt) nên đều
HK dài nhất =HO vì dựa vào quan hệ dg xiên dg vuông góc
à ừm mình nói nhầm.. K trùng với O.. bạn thử vẽ hình xem (mình ko bik dùng phần mềm). H thuộc đường tròn tâm B bán kính BA.. mình vẽ ra trên giấy thì thấy có nhiều vị trí khác của H mà HK lớn hơn mừ @@ .. tìm cực trị thì phải so sánh với một đại lượng ko đổi chứ.. ở đây HO hay HK của bạn đã chứng minh đk là ko đổi chưa ?
Ta có: x^2-x+1/x-2=x^2-2-(x-2+1/x-2)
<=>x^2-2-(x-2+1/x-2)
Áp dụng BĐT cô si 2 số: x-2+1/x-2\geq 2\sqrt[n]{A}(x-2)/1/(x-2)=2(1)
vì x>=2 =>x^2-2>=2(2)
Từ (1) và (2) suy ra.....>4-2-2=0
dấu = xảy ra <=>x=2
Vậy....
Chúc bạn học giỏi nhé!!!!
Ta có: x^2-x+1/x-2=x^2-2-(x-2+1/x-2)
<=>x^2-2-(x-2+1/x-2)
Áp dụng BĐT cô si 2 số: x-2+1/x-2\geq 2\sqrt[n]{A}(x-2)/1/(x-2)=2(1)
vì x>=2 =>x^2-2>=2(2)
Từ (1) và (2) suy ra.....>4-2-2=0
dấu = xảy ra <=>x=2
Vậy....
Chúc bạn học giỏi nhé!!!!