Toán 12 Tìm giá trị nguyên để hàm số đồng biến

Nguyễn Trung Hạo

Học sinh
Thành viên
23 Tháng hai 2018
49
37
36
23
Bắc Giang
THPT Bố Hạ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

62981256_363229561000193_8180952296947974144_n.png
 

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
23
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
[TEX]y'=1+\frac{mx}{\sqrt{x^2+1}}[/TEX]
*)m=0 hàm ĐB trên R
*) m khác 0
Hàm ĐB trên R khi m>0 và y' vô nghiệm
Xét y'=0
<=>
[TEX]-mx=\sqrt{x^2+1} [/TEX]
ĐK: x<0
=> [TEX]m=-\frac{\sqrt{x^2+1}}{x} [/TEX]
Vẽ BBT xét hàm f(x)=[TEX]-\frac{\sqrt{x^2+1}}{x}[/TEX]
[TEX]f(x) \geq 2[/TEX] với mọi x<0
Để y' vô nghiệm =>[TEX]m \leq 2[/TEX]
=>m=1;2
 
Last edited:
  • Like
Reactions: thaohien8c

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
[TEX]y'=1+\frac{mx}{\sqrt{x^2+1}}[/TEX]
*)m=0 hàm ĐB trên R
*) m khác 0
Hàm ĐB trên R khi m>0 và y' vô nghiệm
Xét y'=0
<=>
[TEX]-mx=\sqrt{x^2+1} [/TEX]
ĐK: x<0
=> [TEX]m=-\frac{\sqrt{x^2+1}}{x} [/TEX]
Vẽ BBT xét hàm f(x)=[TEX]-\frac{\sqrt{x^2+1}}{x}[/TEX]
[TEX]f(x) \geq 2[/TEX] với mọi x<0
Để y' vô nghiệm =>[TEX]m \leq 2[/TEX]
=>m=1;2
Sao anh không xét $m < 0$ nhể? Với lại $f(x) \geqslant 1$ nên... bài anh bị lỗi rồi :D (với lại sai đề nữa :v)

$y' = 1 + \dfrac{mx}{\sqrt{x^2 + 2}}$
Để HSĐB trên $\mathbb{R}$ thì $y' \geqslant 0$ hay $\sqrt{x^2 + 2} \geqslant -mx \ \forall x \in \mathbb{R}$
Với $x = 0$ thì cái này đúng.
Xét hàm $g(x) = -\dfrac{\sqrt{x^2 + 2}}{x}$ trên $\mathbb{R} \setminus \{ 0 \}$
$g'(x) = \dfrac{2}{x^2 \sqrt{x^2 + 2}} > 0 \ \forall x \in \mathbb{R} \setminus \{ 0 \}$
$\begin{array}{c|ccccc}
x & -\infty & & & 0 & & & + \infty \\
\hline
y' & & + & & || & & + & \\
\hline
& & & +\infty & || & & & -1 \\
y & & \nearrow & & || & & \nearrow & \\
& 1 & & & || & -\infty & & \\
\end{array}$

+) Với $x > 0$ thì $m \geqslant -\dfrac{\sqrt{x^2+2}}{x} \ \forall x \in (0, +\infty)$ nên $m \geqslant -1$
+) Với $x < 0$ thì $m \leqslant -\dfrac{\sqrt{x^2+2}}{x} \ \forall x \in (-\infty, 0)$ nên $m \leqslant 1$

Vậy $-1 \leqslant m \leqslant 1$ nên có $3$ giá trị của $m$
 
Last edited:
Top Bottom