- 19 Tháng sáu 2015
- 199
- 126
- 51
- Hà Nội
- THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Giúp em bài 67 và 69 với ạ!
Câu 67 em cũng phân vân chỗ đó, cớ gì lại không có ẩn sau (m+1)(I): y'=x^2-2x+3=(x-1)^2+2>0 với mọi x =>hàm đồng biến trên R
(II): ad-bc=2>0 =>hàm đồng biến trên TXĐ
(III): y'=x/căn...=0 có nghiệm x=0 =>hàm có khoảng đồng biến nghịch biến =>ko thỏa mãn
(IV): y'=3x^2+4-cosx>0 với mọi x (do x^2 không âm còn 4-cosx>=3) =>hàm đồng biến trên R
(V): Ko cần đạo hàm, hàm trùng phương luôn có cả khoảng đồng biến lẫn nghịch biến =>loại
=>có 3 hàm
Câu 67 chắc hẳn người ra đề gõ nhầm, sau (m+1) trên tử phải có x mới hợp lý, làm theo hướng đó, nếu ko bất hợp lý quá =))
y'=(x^2-2mx+m^2-m+1)/(x-m)^2
Để hàm số đồng biến trên khoảng xác định =>y'>0 với mọi x
=>delta(y')<0 =>m^2-m^2+m-1<0=>m<1
Xét tại m=1 =>hàm trở thành y=(x-1)^2/(x-1)=x-1 đồng biến trên R
Có lấy hay ko thì lâu quá quên rồi, tự quyết =))
Ớ mà đại ka ê, chỗ(I): y'=x^2-2x+3=(x-1)^2+2>0 với mọi x =>hàm đồng biến trên R
(II): ad-bc=2>0 =>hàm đồng biến trên TXĐ
(III): y'=x/căn...=0 có nghiệm x=0 =>hàm có khoảng đồng biến nghịch biến =>ko thỏa mãn
(IV): y'=3x^2+4-cosx>0 với mọi x (do x^2 không âm còn 4-cosx>=3) =>hàm đồng biến trên R
(V): Ko cần đạo hàm, hàm trùng phương luôn có cả khoảng đồng biến lẫn nghịch biến =>loại
=>có 3 hàm
Câu 67 chắc hẳn người ra đề gõ nhầm, sau (m+1) trên tử phải có x mới hợp lý, làm theo hướng đó, nếu ko bất hợp lý quá =))
y'=(x^2-2mx+m^2-m+1)/(x-m)^2
Để hàm số đồng biến trên khoảng xác định =>y'>0 với mọi x
=>delta(y')<0 =>m^2-m^2+m-1<0=>m<1
Xét tại m=1 =>hàm trở thành y=(x-1)^2/(x-1)=x-1 đồng biến trên R
Có lấy hay ko thì lâu quá quên rồi, tự quyết =))