Vật lí tìm biên độ của con lắc lò xo

Bùi thị thanh

Học sinh
Thành viên
27 Tháng năm 2017
91
45
36
23
Thanh Hóa
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn lại gắn với quả nặng có khối lượng m. Khi m ở vị trí cân bằng thì lò xo bị dãn một đoạn Δl. Kích thích cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng của nó với chu kì T. Xét trong một chu kì dao động thì thời gian mà độ lớn gia tốc của quả nặng lớn hơn gia tốc rơi tự do g tại nơi treo con lắc là 2T/3. Biên độ dao động A của quả nặng m là -
A.
Δl/2
B.
√2.Δl
C.
2Δl
D.
√3.Δl
 
  • Like
Reactions: smileb1

Dương Minh Nhựt

Cựu Phó nhóm Vật lí
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
2,299
4,069
546
25
Cần Thơ
Đại Học Cần Thơ
Ta có:
+ Thời gian vật đi từ biên A đến [tex]\Delta l[/tex]: [tex]\Delta t=\frac{\Delta \varphi }{\omega }[/tex]

=> Thời gian vật đi được trong 1 T

[tex]t=4\Delta t=4\frac{\Delta \varphi }{\omega }=\frac{2T}{3}[/tex] => [tex]\varphi =\omega .\frac{T}{6}=\frac{\pi }{3}[/tex]

Mặt khác: [tex]cos\Delta \varphi =\frac{\Delta l}{A}=> A=2\Delta l[/tex]
 
  • Like
Reactions: Bùi thị thanh

Bùi thị thanh

Học sinh
Thành viên
27 Tháng năm 2017
91
45
36
23
Thanh Hóa
Ta có:
+ Thời gian vật đi từ biên A đến [tex]\Delta l[/tex]: [tex]\Delta t=\frac{\Delta \varphi }{\omega }[/tex]

=> Thời gian vật đi được trong 1 T

[tex]t=4\Delta t=4\frac{\Delta \varphi }{\omega }=\frac{2T}{3}[/tex] => [tex]\varphi =\omega .\frac{T}{6}=\frac{\pi }{3}[/tex]

Mặt khác: [tex]cos\Delta \varphi =\frac{\Delta l}{A}=> A=2\Delta l[/tex]
sao cos phi lại =delta l/A ạ
 
Top Bottom