Tiếp tuyến.

G

giathi95

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho (Cm): [TEX]y=x^3-3x^2+mx+4-m[/TEX]. Đường thẳng (d) y=3-x cắt một đường cong bất kì (C) của họ (Cm) tại 3 điểm phân biệt A, I, B (theo thứ tự) , tiếp tuyến tại A và tiếp tuyến tại B của (C) lần lượt cắt đường cong tại điểm thứ 2 là M và N. Tìm m để tứ giác AMNB là hình thoi.
anh em giải giúp chi tiết nhé, thầy tớ chữa rồi nhưng rất dài dòng và khó hiểu...........:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Cho (Cm): [TEX]y=x^3-3x^2+mx+4-m[/TEX]. Đường thẳng (d) y=3-x cắt một đường cong bất kì (C) của họ (Cm) tại 3 điểm phân biệt A, I, B (theo thứ tự) , tiếp tuyến tại A và tiếp tuyến tại B của (C) lần lượt cắt đường cong tại điểm thứ 2 là M và N. Tìm m để tứ giác AMBN là hình thoi.
anh em giải giúp chi tiết nhé, thầy tớ chữa rồi nhưng rất dài dòng và khó hiểu...........:D:D:D

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (C) là:
[TEX]x^3-3x^2+mx+4-m = 3-x \\ \Leftrightarrow (x-1)(x^2-2x+m-1) = 0 \\ \Leftrightarrow \left[ x = 1 \\ (x-1)^2 = 2-m \right. (1) [/TEX]
(d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi:
[TEX]\left{ 2-m \not= 0 \\ 2-m > 0 \right. \\ \Leftrightarrow m< 2[/TEX]
Khi đó ta có:
[TEX](1) \Leftrightarrow \left[ x = 1 \\ x= 1 \pm \sqrt{2-m}[/TEX]
Do (d) cắt (C) theo thứ tự lần lượt tại A, I, B nên ta có:
[TEX]x_A < x_I < x_B [/TEX], do đó:
[TEX]\left{ x_A = 1 - \sqrt{2-m} \\ x_B = 1 + \sqrt{2-m} \\ x_I = 1\right. \Rightarrow \left{ A( 1 - \sqrt{2-m}; 2 + \sqrt{2-m} ) \\ B ( 1 + \sqrt{2-m} ; 2 - \sqrt{2-m} ) \\ I(1;2)\right. [/TEX]

Ta có: [TEX]y"= 0 \Leftrightarrow x = 1[/TEX] nên I cũng là điểm uốn của đồ thị hàm số.
Do đó I là trung điểm của AB.
MN qua I và MN vuông góc với AB (hay [TEX]d:\ y = 3- x[/TEX]) nên ta có phương trình đường thẳng MN:
[TEX]MN:\ y = (x- 1) + 2 \\ \Leftrightarrow y = x+ 1 [/TEX]
Phương trình hoành độ giao điểm của MN và (C) là:
[TEX]x^3-3x^2+mx+4-m = x+ 1 \\ \Leftrightarrow (x^2-2x+(m-3)) (x-1) = 0 \\ \Leftrightarrow \left[ x = 1 \\ x= 1 \pm \sqrt{4-m} (do\ m<2) \right. \Rightarrow \left{ x_M = 1 - \sqrt{4-m} \\ x_N = 1+ \sqrt{4-m} \right. \Rightarrow \left[ \left{ M (1 - \sqrt{4-m}; 2 - \sqrt{4-m}) \\N (1 + \sqrt{4-m}; 2 + \sqrt{4-m}) \right. \\ \left{ M(1 + \sqrt{4-m}; 2 + \sqrt{4-m}) \\N (1 - \sqrt{4-m}; 2 - \sqrt{4-m}) \right. [/TEX]
[tex]\red \bold Truong\ hop\ 1:\ \left{ M (1 - \sqrt{4-m}; 2 - \sqrt{4-m}) \\N (1 + \sqrt{4-m}; 2 + \sqrt{4-m}) \right. [/tex]
AM là tiếp tuyến của (C) tại A nên ta có:
[TEX]\frac{y_A - y_M}{x_A-x_M} = y'(A) \\ \Leftrightarrow \frac{\sqrt{2-m} + \sqrt{4-m}}{\sqrt{4-m} - \sqrt{2-m}} = 3( 1-\sqrt{2-m})^2 - 6 ( 1 - \sqrt{2-m})+m \\ \Leftrightarrow \frac{(\sqrt{2-m} + \sqrt{4-m})^2}{2} = 3- 2m \\ \Leftrightarrow 6 - 2m + 2 \sqrt{2-m} \sqrt{4-m} = 6 - 4m \\ \Leftrightarrow \left{ m \le 0 \\ m^2 = m^2 - 6m + 8 \right. \Leftrightarrow m \in \not0 [/TEX]
[tex]\red \bold Truong\ hop\ 2:\ \left{ M(1 + \sqrt{4-m}; 2 + \sqrt{4-m}) \\N (1 - \sqrt{4-m}; 2 - \sqrt{4-m}) \right. [/tex]
AM là tiếp tuyến của (C) tại A nên ta có:
[TEX]\frac{y_A - y_M}{x_A-x_M} = y'(A) \\ \Leftrightarrow \frac{\sqrt{2-m} - \sqrt{4-m}}{-\sqrt{4-m} - \sqrt{2-m}} = 3( 1-\sqrt{2-m})^2 - 6 ( 1 - \sqrt{2-m})+m \\ \Leftrightarrow \frac{(\sqrt{2-m} - \sqrt{4-m})^2}{2} = 3- 2m \\ \Leftrightarrow 6 - 2m - 2 \sqrt{2-m} \sqrt{4-m} = 6 - 4m \\ \Leftrightarrow \left{ m \g e 0 \\ m^2 = m^2 - 6m + 8 \right. \Leftrightarrow m= \frac43 (thoa\ m < 2) [/TEX]
Vì AM và BN đối xứng nhau qua I nên khi đó BN cũng là tiếp tuyến tại B.
Kết luận: [TEX]m = \frac43[/TEX]

P/s: Bài dài quá nên mình cũng không kiểm soát hết lỗi sai được :-s

.. .
 
Top Bottom