Tiếp nè!

M

minhngoc22041999

Áp dụng tính chất ba đường trung tuyến vào tam giác ABC có:
*[TEX]\frac{BI}{BE} = \frac{2}{3} \Rightarrow BI = \frac{2}{3} . 9 \Rightarrow BI = 8 cm[/TEX]
*[TEX]\frac{IC}{CF} = \frac{2}{3}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]IC = \frac{2}{3}. 15 [/TEX]= 10 cm
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BIC, ta có:
[TEX]BI^2 + IC^2= BC^2 hay 8^2 + 10^2 = BC^2 \Rightarrow 64 + 100 = BC^2 \Rightarrow BC=164 \Rightarrow BC = \sqrt{164} [/TEX]
\Rightarrow BC sấp xỉ 12,8 cm
 
M

minhngoc22041999

Áp dụng tính chất ba đường trung tuyến vào tam giác ABC có:
*[TEX]\frac{BI}{BE} = \frac{2}{3}[/TEX]
\Rightarrow BI = [TEX]\frac{2}{3} . 9[/TEX]
\Rightarrow BI = 8 cm
*[TEX]\frac{IC}{CF} = \frac{2}{3}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]IC = \frac{2}{3}. 15 [/TEX]= 10 cm
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BIC, ta có:
[TEX]BI^2 + IC^2= BC^2[/TEX]
hay [TEX]8^2 + 10^2 = BC^2[/TEX]
\Rightarrow 64 + 100 = [TEX]BC^2 [/TEX]
\Rightarrow BC=164
\Rightarrow [TEX]BC = \sqrt{164}[/TEX]
\Rightarrow BC sấp xỉ 12,8 cm
 
M

minhngoc22041999

Áp dụng tính chất ba đường trung tuyến vào tam giác ABC có:
*[TEX]\frac{BI}{BE} = \frac{2}{3}[/TEX]
\Rightarrow BI = [TEX]\frac{2}{3} . 9[/TEX]
\Rightarrow BI = 8 cm
*[TEX]\frac{IC}{CF} = \frac{2}{3}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]IC = \frac{2}{3}. 15 [/TEX]= 10 cm
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BIC, ta có:
[TEX]BI^2 + IC^2= BC^2[/TEX]
hay [TEX]8^2 + 10^2 = BC^2[/TEX]
\Rightarrow 64 + 100 = [TEX]BC^2 [/TEX]
\Rightarrow BC=164
\Rightarrow [TEX]BC = \sqrt{164}[/TEX]
\Rightarrow BC sấp xỉ 12,8 cm
 
H

harrypham

Áp dụng tính chất ba đường trung tuyến vào tam giác ABC có:
*[TEX]\frac{BI}{BE} = \frac{2}{3}[/TEX]
\Rightarrow BI = [TEX]\frac{2}{3} . 9[/TEX]
\Rightarrow BI = 8 cm
*[TEX]\frac{IC}{CF} = \frac{2}{3}[/TEX]
\Rightarrow [TEX]IC = \frac{2}{3}. 15 [/TEX]= 10 cm
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BIC, ta có:
[TEX]BI^2 + IC^2= BC^2[/TEX]
hay [TEX]8^2 + 10^2 = BC^2[/TEX]
\Rightarrow 64 + 100 = [TEX]BC^2 [/TEX]
\Rightarrow BC=164
\Rightarrow [TEX]BC = \sqrt{164}[/TEX]
\Rightarrow BC sấp xỉ 12,8 cm
Mình nghĩ lời giải của bạn sai, đề bài đâu đã cho tam giác gì vuông ở đâu mà đã dùng Pitago ?
 
I

izamaek


Ta gọi G là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác ABC => G là trọng tâm là của tam giác ABC. Vẽ M sao cho D là trung điểm của GM
AD là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC=> BD=DC
Ta sẽ CM được [TEX]\triangle{BDM}= \triangle{CDG}[/TEX] theo trường hợp c.g.c
=> GC=BM ( 2 cạnh tương ứng)(1)
G là trọng tâm của [TEX]\triangle{ABC} [/TEX]và CF là đường trung tuyến xuất phát từ C của [TEX]\triangle{ABC}[/TEX] => [TEX]CG= \frac{2}{3}CF=10[/TEX](2)
(1)(2)=> BM=10(3)
G là trọng tâm của [TEX]\triangle{ABC} [/TEX]và AD là đường trung tuyến xuất phát từ A của [TEX]\triangle{ABC}[/TEX]=>[TEX] AG=\frac{2}{3}AD=8[/TEX](4)
AG+GD=AD ( G nằm giữa A và D)=>[TEX] GD=12-8=4 => GM=8 [/TEX]( do D là trung điểm GM)
G là trọng tâm của [TEX]\triangle{ABC} [/TEX]và BE là đường trung tuyến xuất phát từ B của [TEX]\triangle{ABC}[/TEX]=> [TEX]BG=\frac{2}{3}BE=6[/TEX](5)
(3) => [TEX]BM^2= 100[/TEX]
(4)(5)=> [TEX]AG^2+BG^2=64+36=100[/TEX]
=>[TEX] \triangle{GBM} [/TEX]vuông tại G
Xét [tex]\triangle{BGD}[/tex] vuông tại G, ta tính được [TEX]BD=\sqrt52[/TEX].
DO D là trung điểm BC nên [TEX]BC=2.\sqrt52[/TEX]
 
M

minhngoc22041999


Ta gọi G là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác ABC => G là trọng tâm là của tam giác ABC. Vẽ M sao cho D là trung điểm của GM
AD là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC=> BD=DC
Ta sẽ CM được [TEX]\triangle{BDM}= \triangle{CDG}[/TEX] theo trường hợp c.g.c
=> GC=BM ( 2 cạnh tương ứng)(1)
G là trọng tâm của [TEX]\triangle{ABC} [/TEX]và CF là đường trung tuyến xuất phát từ C của [TEX]\triangle{ABC}[/TEX] => [TEX]CG= \frac{2}{3}CF=10[/TEX](2)
(1)(2)=> BM=10(3)
G là trọng tâm của [TEX]\triangle{ABC} [/TEX]và AD là đường trung tuyến xuất phát từ A của [TEX]\triangle{ABC}[/TEX]=>[TEX] AG=\frac{2}{3}AD=8[/TEX](4)
AG+GD=AD ( G nằm giữa A và D)=>[TEX] GD=12-8=4 => GM=8 [/TEX]( do D là trung điểm GM)
G là trọng tâm của [TEX]\triangle{ABC} [/TEX]và BE là đường trung tuyến xuất phát từ B của [TEX]\triangle{ABC}[/TEX]=> [TEX]BG=\frac{2}{3}BE=6[/TEX](5)
(3) => [TEX]BM^2= 100[/TEX]
(4)(5)=> [TEX]AG^2+BG^2=64+36=100[/TEX]
=>[TEX] \triangle{GBM} [/TEX]vuông tại G
Xét [tex]\triangle{BGD}[/tex] vuông tại G, ta tính được [TEX]BD=\sqrt52[/TEX].
DO D là trung điểm BC nên [TEX]BC=2.\sqrt52[/TEX]

Bạn ơi. Mình có kết quả là 2[TEX]\sqrt{73}[/TEX]. Không biết có được post bài làm không nhưng mình cứ nêu đáp án như thế. Nếu Mod duyệt post mình sẽ đăng :)>-
 
Top Bottom