[Tiếng Anh]- Ai giúp mình với !

M

mickey_pgstl

Bạn muốn phát âm tốt àk?
Tớ có vài đĩa pronounciation hay lém!!!
Để khi nào tớ send wa cho cậu nghe thử nhá!^^
 
H

hoangtu_faithful

Cách gì vậy cho mình biết đi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Mình đang cần vì sắp Test Kỳ II rùi !!!!!!!!!!!!!
 
M

mickey_pgstl

Uhm`, cái đĩa của mình là đĩa nói.
Nhưng sao bạn lại bảo là Test Kì II nhỉ??? HKII thì thi lí thuyết mà....nhưng cái đĩa của mình là thực hành mất òy!!!
Còn lý thuyết thì......có 1 cách.......đó là..........học thuộc lòng thoy :))
Àk, ngoài ra bn còn nên làm thêm các bt về phần pronoun và phần stress nữa!!!^^
.....................:D :D :D.........................
 
M

mencun91

Uhm`, cái đĩa của mình là đĩa nói.
Nhưng sao bạn lại bảo là Test Kì II nhỉ??? HKII thì thi lí thuyết mà....nhưng cái đĩa của mình là thực hành mất òy!!!
Còn lý thuyết thì......có 1 cách.......đó là..........học thuộc lòng thoy :))
Àk, ngoài ra bn còn nên làm thêm các bt về phần pronoun và phần stress nữa!!!^^
.....................:D :D :D.........................

send tớ đi :D:D

............................. ;;) ;)) :D :p
 
H

hoangtu_faithful

Uhm`, cái đĩa của mình là đĩa nói.
Nhưng sao bạn lại bảo là Test Kì II nhỉ??? HKII thì thi lí thuyết mà....nhưng cái đĩa của mình là thực hành mất òy!!!
Còn lý thuyết thì......có 1 cách.......đó là..........học thuộc lòng thoy :))
Àk, ngoài ra bn còn nên làm thêm các bt về phần pronoun và phần stress nữa!!!^^
.....................:D :D :D.........................

Ờ mấy cái đĩa đó thì A send rùi nhưng Tg thì hem bik thế nào nữa dù sao cũng thanks nha !!! Mình ngu anh quá ấy mà giờ phải tìm cách học thui
Kỳ II này làm bài thì có thêm phần phát âm nữa luc nào cũng thế mà
 
H

hoangtu_faithful

Hok biết còn bạn nào có cách nào không chỉ bảo cho mình với !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Thanks trước nhá !!!!!
 
M

mickey_pgstl

Èo, cái đĩa send rùi thì tớ nói làm gì!!!
Cái đĩa hôm trc' send là đĩa bt làm thêm, còn cái đĩa này là đĩa khác muh`^^ ;)
Mà nếu cậu ko cần...thì thoy vậy! :D :D :D
 
S

smile10

Hic! đề nghị các anh, các chị đừng có spam nữa, nếu muốn nói chuyện thì lên yahoo hay trang cá nhân ấy! nếu không sẽ bị chém đấy!:D
 
O

o0honeybaby0o

1.Hãy tự mình phát âm

Khi kiểm tra, tất nhiên chúng ta không được phép mang từ điển vào rồi. Do vậy, hãy tự phát âm thử xem nhé. Không chừng bằng kiến thức bạn học được trên lớp, cộng với kĩ năng nói được rèn luyện thường xuyên của bạn, dần dần, bạn sẽ phát hiện ra từ nào phát âm khác với những từ còn lại ngay.
Riêng về phần âm nhấn, cố gắng nhớ lại cách phát âm trong băng, hoặc cách phát âm của thầy cô, sau đó tự mình dựa vào cách đọc ấy mà chọn lựa đáp án.
Tỉ lệ thành công khi áp dụng phương pháp này là 40%.

2. Luôn lắng nghe thật kĩ cách phát âm của thầy cô, bạn bè và trên băng cát-sét

Lắng nghe cách phát âm của của thầy cô, cố gắng khắc ghi lại trong đầu thì trình độ nói của bạn sẽ được nâng lên đáng kể. Chưa hết, nếu chú ý cách phát âm của bạn bè, bạn sẽ thấy họ có cách phát âm khác mình, từ đó bạn sẽ có thêm kinh nghiệm để khắc phục nhược điểm.

Trên các từ điển điện tử, các phần mềm tiếng Anh trên net, hoặc băng cát-sét luôn có phần phát âm, hãy nghe đi nghe lại các từ có cùng một âm nhấn, hoặc giống nhau ở nguyên âm,phụ âm, bạn sẽ phân loại được dạng từ.

Thực hiện phương pháp này, hiệu quả là 60%.

3. Đi từ khái quát đến cụ thể

Trước hết bạn hãy phân loại các cách đọc nguyên âm, phụ âm khác nhau. Ví dụ, đọc nguyên âm trước, sau đó tìm từ có nguyên âm ấy đọc lạo nhiều lần. Nhớ thường xuyên so sánh và phân biệt các nguyên âm gần giống nhau thường làm bạn lẫn lộn.

Bạn không cần thiết phải có một chất giọng “thiên phú” như người bản xứ,chỉ cần bạn phân biệt được các cách đọc nguyên âm, phụ âm thì tỉ lệ đạt điểm cao là 80% rồi.


4. Thường xuyên tra từ điển

Sau mỗi từ vựng bạn vừa học, hãy tra từ điển và ghi lại cách phát âm của nó. Học từ vựng và học luôn cả phần phát âm, điều này sẽ giúp bạn đáng kể trong việc nâng cao trình độ nói và vốn từ vựng của mình.

Còn nếu bạn học không vô? Không sao. Khi phát âm loại từ đó, hãy liên tưởng tới một từ loại có cách phát âm tương tự làm chuẩn hoặc nhớ tới mẫu kí tự phát âm.

Bạn có thể tự đặt tên cho mẫu kí tự đó để dễ nhớ. Ví dụ: “u” chậu, ”e” bướm, “e” ngược, ”I” dài… Như vậy, bạn sẽ dễ thuộc bài hơn.

Hiệu quả là 70% đấy nhé!


5. Dùng biện pháp loại trừ

Ngay cả khi tra từ điển hoặc kiểm tra, biện pháp loại trừ cũng giúp bạn tiết kiệm được cả khối thời gian đấy.Ví dụ, bạn phát hiện ra trong 4 đáp án, có một từ phát âm khác hai từ kia thì còn chần chờ gì nữa, đánh vào từ duy nhất ấy nào. Bạn không cần xét từ thứ tư nữa, đúng không? Và nếu tra từ điển thì trước hết hãy tra từ mà bạn cảm thấy nghi ngờ trước đã.

Nếu sự nghi ngờ của bạn là chính xác thì bạn không cần phải tra ba từ còn lại. Nếu nghi ngờ của bạn là sai thì tiếp tục với đáp án trong diện tình nghi thứ 2, cứ như vậy, dần dần bạn sẽ có được đáp án đúng.

Kết quả thu được khả quan lắm đấy, 65% cơ.

Kết hợp cả năm phương pháp còn lại, tin rằng khả năng phân biệt từ cũng như dấu nhấn của các bạn sẽ là 100% đấy. Áp dụng thử xem!

Em vừa thấy cái này hay hay, copy lên cho mọi người xem đây :D
 
M

mickey_pgstl

1.Hãy tự mình phát âm

Khi kiểm tra, tất nhiên chúng ta không được phép mang từ điển vào rồi. Do vậy, hãy tự phát âm thử xem nhé. Không chừng bằng kiến thức bạn học được trên lớp, cộng với kĩ năng nói được rèn luyện thường xuyên của bạn, dần dần, bạn sẽ phát hiện ra từ nào phát âm khác với những từ còn lại ngay.
Riêng về phần âm nhấn, cố gắng nhớ lại cách phát âm trong băng, hoặc cách phát âm của thầy cô, sau đó tự mình dựa vào cách đọc ấy mà chọn lựa đáp án.
Tỉ lệ thành công khi áp dụng phương pháp này là 40%.

2. Luôn lắng nghe thật kĩ cách phát âm của thầy cô, bạn bè và trên băng cát-sét

Lắng nghe cách phát âm của của thầy cô, cố gắng khắc ghi lại trong đầu thì trình độ nói của bạn sẽ được nâng lên đáng kể. Chưa hết, nếu chú ý cách phát âm của bạn bè, bạn sẽ thấy họ có cách phát âm khác mình, từ đó bạn sẽ có thêm kinh nghiệm để khắc phục nhược điểm.

Trên các từ điển điện tử, các phần mềm tiếng Anh trên net, hoặc băng cát-sét luôn có phần phát âm, hãy nghe đi nghe lại các từ có cùng một âm nhấn, hoặc giống nhau ở nguyên âm,phụ âm, bạn sẽ phân loại được dạng từ.

Thực hiện phương pháp này, hiệu quả là 60%.

3. Đi từ khái quát đến cụ thể

Trước hết bạn hãy phân loại các cách đọc nguyên âm, phụ âm khác nhau. Ví dụ, đọc nguyên âm trước, sau đó tìm từ có nguyên âm ấy đọc lạo nhiều lần. Nhớ thường xuyên so sánh và phân biệt các nguyên âm gần giống nhau thường làm bạn lẫn lộn.

Bạn không cần thiết phải có một chất giọng “thiên phú” như người bản xứ,chỉ cần bạn phân biệt được các cách đọc nguyên âm, phụ âm thì tỉ lệ đạt điểm cao là 80% rồi.


4. Thường xuyên tra từ điển

Sau mỗi từ vựng bạn vừa học, hãy tra từ điển và ghi lại cách phát âm của nó. Học từ vựng và học luôn cả phần phát âm, điều này sẽ giúp bạn đáng kể trong việc nâng cao trình độ nói và vốn từ vựng của mình.

Còn nếu bạn học không vô? Không sao. Khi phát âm loại từ đó, hãy liên tưởng tới một từ loại có cách phát âm tương tự làm chuẩn hoặc nhớ tới mẫu kí tự phát âm.

Bạn có thể tự đặt tên cho mẫu kí tự đó để dễ nhớ. Ví dụ: “u” chậu, ”e” bướm, “e” ngược, ”I” dài… Như vậy, bạn sẽ dễ thuộc bài hơn.

Hiệu quả là 70% đấy nhé!


5. Dùng biện pháp loại trừ

Ngay cả khi tra từ điển hoặc kiểm tra, biện pháp loại trừ cũng giúp bạn tiết kiệm được cả khối thời gian đấy.Ví dụ, bạn phát hiện ra trong 4 đáp án, có một từ phát âm khác hai từ kia thì còn chần chờ gì nữa, đánh vào từ duy nhất ấy nào. Bạn không cần xét từ thứ tư nữa, đúng không? Và nếu tra từ điển thì trước hết hãy tra từ mà bạn cảm thấy nghi ngờ trước đã.

Nếu sự nghi ngờ của bạn là chính xác thì bạn không cần phải tra ba từ còn lại. Nếu nghi ngờ của bạn là sai thì tiếp tục với đáp án trong diện tình nghi thứ 2, cứ như vậy, dần dần bạn sẽ có được đáp án đúng.

Kết quả thu được khả quan lắm đấy, 65% cơ.

Kết hợp cả năm phương pháp còn lại, tin rằng khả năng phân biệt từ cũng như dấu nhấn của các bạn sẽ là 100% đấy. Áp dụng thử xem!

Em vừa thấy cái này hay hay, copy lên cho mọi người xem đây :D

HEY! Sao em chơi trò sao chép thế hả?
Cái bài đó ở chỗ nỳ mà:
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=40554

Hi hi, mà chị cũng sao chép nè - nhưng sao chép từ tài liệu tự kím đc ke ke!!!
Tai liệu về cách phát âm động từ -ed
Mọi người xem thử nha!^^(Không biết có giúp đc gì ko nữa :-??)

Các động từ có quy tắc ở các thì QKĐ hay động tính từ quá khứ đều kết thúc bằng âm -ed.
Ví dụ: work - worked - worked
Những tính từ hình thành từ động tính từ quá khứ cũng kết thúc bằng âm -ed.
Ví dụ: I like painted furniture.
Câu hỏi đặt ra là chúng ta sẽ phát âm âm -ed này như thế nào?
Có 3 cách phát âm là /Id/ /t/ và /d/

+ Pronounce /t/ after voiceless sounds: /p, k, f, s, sh, ch, gh/.
* Example:
- Jump ----> jumped - Cook -----> Cooked - Cough -----> Coughed
- Kiss -----> kissed - Wash -----> washed - Watch -----> watched

+ Pronounce /e(d/ after /d/ or /t/ sounds.
* Example: - Wait -----> waited - Add -----> added

+ Pronounce /d/ after voiced sounds: /b, g, v, đ/th/, z, soft sound g, hard sound g/j/, m, n, ng, l, r/ and all vowels sounds
* Example:
- Rub -----> rubbed - Drag -----> dragged - Love -----> loved
- Bathe ------> bathed - Use ------> Used - Massage -----> massaged
- Charge -----> Charged - Name -----> named - Learn -----> Learned
- Bang -----> banged - Call -----> called - Care -----> cared
- Free -----> freed

* Lưu ý là ở đây âm cuối cùng mới là quan trọng chứ không phải là chữ cái kết thúc.
Ví dụ: "fax" kết thúc bằng chữ "x" nhưng đó là âm /s/
"like" kết thúc bằng chữ "e" nhưng đó là âm /k/Ngoại lệ:
1 số từ kết thúc bằng -ed được dùng làm tính từ phát âm là /Id/:
* aged * blessed * crooked
* dogged * learned
* naked * ragged * wicked * wretched
Đối với động từ có quy tắc ( regular vebrs )
- Có 3 cách phát âm chính
/t/ : những từ có tận cùng : f , s , sh , ch , p , x , và những động từ có từ phát âm cuối là " s"
Ex: liked , stopped ....

/id/ :những từ có tận cùng là : t, d Ex : needed , wanted ....
/d/ : những trường hợp còn lại Ex: lived , studied .....

Đối với N(danh từ) số nhìu có 3 trường hợp
/s/ : sau các từ có tận cùng là phụ âm không rung : f , k , p , th ,....
Ex: roofs , books ,.....
/z/ : sau các nguyên âm , phụ âm rung : b , g , n , d , ...
Ex: dogs, tables.....
/iz/ : sau các âm có tiếng gió : s, z , dz , tz .....
Ex : pages , watches ...
- Pronounce /t/ after voiceless sounds: /p, k, f, s, sh, ch, gh/.
* Example:
- Jump ----> jumped - Cook -----> Cooked - Cough -----> Coughed
- Kiss -----> kissed - Wash -----> washed - Watch -----> watched + Pronounce /id/ after /d/ or /t/ sounds.
* Example: - Wait -----> waited - Add -----> added
+ Pronounce /d/ after voiced sounds: /b, g, v, đ/th/, z, soft sound g, hard sound g/j/, m, n, ng, l, r/ and all vowels sounds
* Example:
- Rub -----> rubbed - drag -----> dragged - Love -----> loved
- Bathe ------> bathed - Use ------> Used
- Massage -----> massaged
- Charge -----> Charged - Name -----> named
- Learn -----> Learned - Bang -----> banged - Call -----> called - Care -----> cared - Free -----> freed

* Chú ý là ở đây âm cuối cùng mới là quan trọng chứ không phải là chữ cái kết thúc.
Ví dụ: "fax" kết thúc bằng chữ "x" nhưng đó là âm /s/
"like" kết thúc bằng chữ "e" nhưng đó là âm /k/
- 1 số từ kết thúc bằng -ed được dùng làm tính từ phát âm là /Id/:
* aged * blessed * crooked * dogged * learned * naked
* ragged * wicked * wretched
Thực ra theo minh, /h,p,s,ph,sh,x,ch,f/ hay ./p, k, f, s, sh, ch, gh/ chỉ là cách gợi nhớ bằng hình ảnh thôi. Nếu chú ý quá nhiều tới những ký tự này, bạn sẽ rất mất thời gian, mất công nhớ, mà khi nói lại chậm, và có khi lại sai vì tiếng Anh có những từ đặc biệt, ghi một đằng đọc một nẻo.
Bạn chỉ cần nhớ trong trường hợp bạn phải làm bài thi và không biết cách phát âm của một từ nào đó.
Tốt nhất, bạn nên kết hợp với việc luyện phát âm. Chỉ cần đọc 1 từ lên rồi xem âm cuối là VOICE hay VOICELESS.
Đối với phần thêm “s” hay “es” và cách đọc /s/ /z/ hay /iz/, mình chỉ muốn bổ sung thêm ở phần /iz/
Việc thêm “es” hay đọc /iz/ chỉ giới hạn cho một số âm đặc biệt cần nhớ:
/s/ , /z/, /S/ (như flashes), /tS/, /dz/ (như colleges)
 
Last edited by a moderator:
T

tan_10a1

dùng phần mềm grammar ý có hết .dùng cũng tốt. tải về miễn phí đấy ông bạn ơi
 
O

o0honeybaby0o

HEY! Sao em chơi trò sao chép thế hả?
Cái bài đó ở chỗ nỳ mà:
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=40554

Hi hi, mà chị cũng sao chép nè - nhưng sao chép từ tài liệu tự kím đc ke ke!!!
Tai liệu về cách phát âm động từ -ed
Mọi người xem thử nha!^^(Không biết có giúp đc gì ko nữa :-??)

Các động từ có quy tắc ở các thì QKĐ hay động tính từ quá khứ đều kết thúc bằng âm -ed.
Ví dụ: work - worked - worked
Những tính từ hình thành từ động tính từ quá khứ cũng kết thúc bằng âm -ed.
Ví dụ: I like painted furniture.
Câu hỏi đặt ra là chúng ta sẽ phát âm âm -ed này như thế nào?
Có 3 cách phát âm là /Id/ /t/ và /d/

+ Pronounce /t/ after voiceless sounds: /p, k, f, s, sh, ch, gh/.
* Example:
- Jump ----> jumped - Cook -----> Cooked - Cough -----> Coughed
- Kiss -----> kissed - Wash -----> washed - Watch -----> watched

+ Pronounce /e(d/ after /d/ or /t/ sounds.
* Example: - Wait -----> waited - Add -----> added

+ Pronounce /d/ after voiced sounds: /b, g, v, đ/th/, z, soft sound g, hard sound g/j/, m, n, ng, l, r/ and all vowels sounds
* Example:
- Rub -----> rubbed - Drag -----> dragged - Love -----> loved
- Bathe ------> bathed - Use ------> Used - Massage -----> massaged
- Charge -----> Charged - Name -----> named - Learn -----> Learned
- Bang -----> banged - Call -----> called - Care -----> cared
- Free -----> freed

* Lưu ý là ở đây âm cuối cùng mới là quan trọng chứ không phải là chữ cái kết thúc.
Ví dụ: "fax" kết thúc bằng chữ "x" nhưng đó là âm /s/
"like" kết thúc bằng chữ "e" nhưng đó là âm /k/Ngoại lệ:
1 số từ kết thúc bằng -ed được dùng làm tính từ phát âm là /Id/:
* aged * blessed * crooked
* dogged * learned
* naked * ragged * wicked * wretched
Đối với động từ có quy tắc ( regular vebrs )
- Có 3 cách phát âm chính
/t/ : những từ có tận cùng : f , s , sh , ch , p , x , và những động từ có từ phát âm cuối là " s"
Ex: liked , stopped ....

/id/ :những từ có tận cùng là : t, d Ex : needed , wanted ....
/d/ : những trường hợp còn lại Ex: lived , studied .....

Đối với N(danh từ) số nhìu có 3 trường hợp
/s/ : sau các từ có tận cùng là phụ âm không rung : f , k , p , th ,....
Ex: roofs , books ,.....
/z/ : sau các nguyên âm , phụ âm rung : b , g , n , d , ...
Ex: dogs, tables.....
/iz/ : sau các âm có tiếng gió : s, z , dz , tz .....
Ex : pages , watches ...
- Pronounce /t/ after voiceless sounds: /p, k, f, s, sh, ch, gh/.
* Example:
- Jump ----> jumped - Cook -----> Cooked - Cough -----> Coughed
- Kiss -----> kissed - Wash -----> washed - Watch -----> watched + Pronounce /id/ after /d/ or /t/ sounds.
* Example: - Wait -----> waited - Add -----> added
+ Pronounce /d/ after voiced sounds: /b, g, v, đ/th/, z, soft sound g, hard sound g/j/, m, n, ng, l, r/ and all vowels sounds
* Example:
- Rub -----> rubbed - drag -----> dragged - Love -----> loved
- Bathe ------> bathed - Use ------> Used
- Massage -----> massaged
- Charge -----> Charged - Name -----> named
- Learn -----> Learned - Bang -----> banged - Call -----> called - Care -----> cared - Free -----> freed

* Chú ý là ở đây âm cuối cùng mới là quan trọng chứ không phải là chữ cái kết thúc.
Ví dụ: "fax" kết thúc bằng chữ "x" nhưng đó là âm /s/
"like" kết thúc bằng chữ "e" nhưng đó là âm /k/
- 1 số từ kết thúc bằng -ed được dùng làm tính từ phát âm là /Id/:
* aged * blessed * crooked * dogged * learned * naked
* ragged * wicked * wretched
Thực ra theo minh, /h,p,s,ph,sh,x,ch,f/ hay ./p, k, f, s, sh, ch, gh/ chỉ là cách gợi nhớ bằng hình ảnh thôi. Nếu chú ý quá nhiều tới những ký tự này, bạn sẽ rất mất thời gian, mất công nhớ, mà khi nói lại chậm, và có khi lại sai vì tiếng Anh có những từ đặc biệt, ghi một đằng đọc một nẻo.
Bạn chỉ cần nhớ trong trường hợp bạn phải làm bài thi và không biết cách phát âm của một từ nào đó.
Tốt nhất, bạn nên kết hợp với việc luyện phát âm. Chỉ cần đọc 1 từ lên rồi xem âm cuối là VOICE hay VOICELESS.
Đối với phần thêm “s” hay “es” và cách đọc /s/ /z/ hay /iz/, mình chỉ muốn bổ sung thêm ở phần /iz/
Việc thêm “es” hay đọc /iz/ chỉ giới hạn cho một số âm đặc biệt cần nhớ:
/s/ , /z/, /S/ (như flashes), /tS/, /dz/ (như colleges)

Em có bảo là emcopy lên cho mọi ngừoi xem mà chị :D.CÁi này của chị cũng hay lắm, nhưng mà dài quá đi mất :p. Nhưng em thấy bản thân tư có ý thức là ok nhất , chứ có một đống bí quyết mà không áp dụng đựơc thì cũng như không thui ^^
 
C

cinno

Muốn phát âm tốt ah? Mình có cách này đấy.
Trước hết bạn học thuộc thật nhiều từ vựng, rồi sau đó tổng hợp lại
và phân loại rõ ràng các từ có hình thức giống nhau hoặc gần giống nhau
=> rút ra được quy tắc đọc cơ bản của các nhóm từ.
Cũng dễ thôi đúng k? Gần giống cách đánh vần tiếng Việt ấy.
Còn muốn tốt hơn thì mua đĩa về nghe nhìu là học được thui.
Cao hơn thì đăng kí vào trung tâm APOLLO hay RMIT mà học. ^^!
 
S

sleepy_sheep

Hic...các anh các chị ơi, em cũng sắp thi kì hai rồi...ngày mai đấy! Đang gò lưng tập học thuộc đây! AI CỨU VỚI!!!
 
T

toxuanhieu

oài nhiều cách hay thiệt, còn đây là cách của mình: học cách dịch các chữ cái dùng trong cách phát âm của từ điển sau đó bỏ ra 5' mỗi ngày tra từ điển cách đọc từ mới của các bài học. NHư thế khả năng phát âm cũng khá đủ để thi cử kiểm tra.
 
Top Bottom