R
r.a.w


[tex]\huge \int_{0}^{\frac{\pi}{2}} \frac{cosx}{sinx+cosx+1}dx [/tex]
Last edited by a moderator:
hướng dẫn thôi ha không biết gõ công thức nha![tex]\huge \int_{0}^{\frac{\pi}{2}} \frac{cosx}{sinx+cosx+1}dx [/tex]
[tex]\huge \int_{0}^{\frac{\pi}{2}} \frac{cosx}{sinx+cosx+1}dx [/tex]
[tex]\huge \int_{0}^{\frac{\pi}{2}} \frac{cosx}{sinx+cosx+1}dx [/tex]
cao thủ đâu rồi còn bài này sao chưa ai bóc tem vậy tích phân từng phần mãi mà nói không ra anh em tranh thủ giải quyết luônai giỏi làm dùm với cân 0 đến pi/2 ln (sin x+1)dx
.....................
[TEX]\sqrt{a^2-x^2}[/TEX][tex]\ \ \longrightarrow\ \ [/tex] [TEX]x=asint[/TEX].
[TEX]\sqrt{x^2+a^2}[/TEX] [tex]\ \ \longrightarrow\ \ [/tex] [TEX]x=atant[/TEX].
[TEX]\sqrt{x^2-a^2}[/TEX] [tex]\ \ \longrightarrow\ \ [/tex] [TEX]x=\frac{a}{cost}[/TEX].
Phương pháp đặt ẩn phụ [tex] Euler[/tex]
[TEX]\sqrt{ax^2+bx+c}\ \ \longrightarrow\ \ \left[{ax^2+bx+c}=\pm \sqrt{a}x+t\ \ a>0\\\sqrt{ax^2+bx+c}=tx\pm \sqrt{c}\ \ c>0\\\sqrt{ax^2+bx+c}=t(x-x_0) [/TEX]
[tex]I=\int\frac{dx}{(ax+b).\sqrt{mx^2+nx+p}}\ \ \longrightarrow\ \ ax+b=\frac{1}{t}\rightarrow I=\int\frac{dt}{\sqrt{\alpha t^2+\beta t+\omega}}[/tex]
[TEX]I=\int_{\alpha_1}^{\alpha_2}\frac{dx}{a.sinx+b.cosx+c}[/TEX][TEX]\ \ \longrightarrow\ \ t=tan\frac{x}{2}[/TEX].
[TEX]I=\int_{\alpha_1}^{\alpha_2}\frac{a.sinx+b.cosx}{c.sinx+d.cosx}.dx[/TEX][TEX]\ \ \longrightarrow\ \ a.sinx+b.cosx=A(c.sinx+d.cosx)+B(c.cosx-d.sin x)[/TEX] sau đó dùng đồng nhất.
[TEX]I=\int_{\alpha_1}^{\alpha_2}\frac{a.sinx+b.cosx+m_1}{c.sinx+d.cosx+m_2}.dx[/TEX] [TEX]\ \ \longrightarrow\ \ a.sinx+b.cosx+m_1=A(c.sinx+d.cosx+m_2)+B(c.cosx-d.sin x)+C[/TEX] sau đó dùng đồng nhất
Quy tắc [tex] Bioche[/tex]
Giả sử phải tíng tích phân [TEX]\int f(sin x,cosx).dx[/TEX] trong đó [TEX]g(x)=f(sin x,cosx)[/TEX]
+Nếu [TEX]\forall x[/TEX] thuộc miền mà [TEX]g(x)=g(-x)[/TEX] khi đó ta có thể tính nguyên hàm bằng cách đặt [TEX] t=cosx[/TEX]
+Nếu [TEX]g(x)=g(\pi -x)[/TEX] bằng cách đặt [TEX]t=sin x[/TEX]
+Nếu [TEX]g(x)=g(\pi +x)[/TEX] bằng cách đặt [TEX]t=tan x[/TEX]
[tex]Chebyshe\rightarrow F(x) = \int x^m(ax^n +b)^pdx[/tex] : Trong đó a , b là các hằng số và m , n , p là các số hữu tỷ thì nếu rơi vào một số trường hợp đặc biệt ta làm như sau
1, Nếu p là số nguyên thì có thể đặt [tex] t= \sqrt[s]{x}[/tex] với s là bội số chung nhỏ nhất của các mẫu số của m và n
2, Nếu [tex]\frac{m+1}{n}[/tex] là số nguyên thì có thể đặt [tex] t= \sqrt[s]{ax^n+b}[/tex] với s là mẫu số của p .
3, Nếu [tex]\frac{m+1}{n} + p[/tex] là số nguyên thì có thể đặt [tex] t= \sqrt[s]{bx^{-n}+a}[/tex] với s là mẫu số của p
Nguyên hàm và tích phân
[TEX]\ \ [/TEX]
ai giỏi làm dùm với cân 0 đến pi/2 ln (sin x+1)dx
.....................
:khi (183)::khi (151)::khi (1): ko hiểu cậu giải thích rõ hơn đi:khi (153)::khi (57):[tex]\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}ln(sinx+1)dx = \int\limits_{0}^{\pi}ln(sin\frac{x}{2}+ cos\frac{x}{2})dx[/tex]
[tex]\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}ln(sinx + 1 )dx = \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}ln(sin(\frac{x}{2}) + cos(\frac{x}{2}))dx = \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}ln\sqrt[2]{2}sin(\frac{x}{2}+ \frac{\pi}{4})dx = \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}ln\sqrt[2]{2}dx + \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}lnsin( \frac{x}{2} + \frac{\pi}{4}) dx[/tex]
đặt : [TEX] t = \frac{x}{2} + \frac{\pi}{4}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow x = 2t - \frac{\pi}{2} => dx = 2dt[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}lnsin( \frac{x}{2} + \frac{\pi}{4}) dx = 2\int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}lnsintdt [/TEX]
đặt : [TEX] u = lnsint \Rightarrow du = \frac{cost}{sint} dt [/TEX]
[TEX] dv = dt \Rightarrow v = t [/TEX]
[TEX]\Rightarrow \int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}lnsintdt = tlnsint - \int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}tcottdt [/TEX]
sau đó tiếp tục giải [TEX]\int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}tcottdt[/TEX]
mình làm ntn các bạn xem có được ko
[tex]I = \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}ln(sinx + 1 )dx = \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}ln{(sin{\frac{x}{2}} + cos{\frac{x}{2}})^2}dx = 2\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}ln|(sin{\frac{x}{2}} + cos{\frac{x}{2}})|dx = 2\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}ln(sin{\frac{x}{2}} + cos{\frac{x}{2}})dx [/tex]
[TEX] = 2\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}ln (\sqrt{2}sin(\frac{x}{2} + \frac{\pi}{4}))dx = 2\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}ln\sqrt{2}.dx + 2\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}ln (sin(\frac{x}{2} + \frac{\pi}{4}))dx = 2ln\sqrt{2}\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}dx + E [/TEX]
Đặt :
[TEX] t = \frac{x}{2} + \frac{\pi}{4} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = 2t - \frac{\pi}{2} \\ dx = 2dt \end{array} \right.[/TEX]
Đổi cận : :|
[TEX]x = 0 \Rightarrow t = \frac{\pi}{4}; x = \frac{\pi}{2} \Rightarrow t = \frac{\pi}{2}[/TEX]
[TEX] E = 4\int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}ln(sint)dt[/TEX]
Cái tích phân này có vẻ dễ hơn nhưng mình chưa nghĩ ra @-), ai biết cách giải thì post để hoàn thiện bài làm nào ( thax nhiều)
[tex]\int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}ln(sinx + 1 )dx = \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}ln(sin(\frac{x}{2}) + cos(\frac{x}{2}))dx = \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}ln\sqrt[2]{2}sin(\frac{x}{2}+ \frac{\pi}{4})dx = \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}ln\sqrt[2]{2}dx + \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}lnsin( \frac{x}{2} + \frac{\pi}{4}) dx[/tex]
đặt : [TEX] t = \frac{x}{2} + \frac{\pi}{4}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow x = 2t - \frac{\pi}{2} => dx = 2dt[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \int\limits_{0}^{\frac{\pi}{2}}lnsin( \frac{x}{2} + \frac{\pi}{4}) dx = 2\int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}lnsintdt [/TEX]
đặt : [TEX] u = lnsint \Rightarrow du = \frac{cost}{sint} dt [/TEX]
[TEX] dv = dt \Rightarrow v = t [/TEX]
[TEX]\Rightarrow \int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}lnsintdt = tlnsint - \int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}tcottdt [/TEX]
sau đó tiếp tục giải [TEX]\int\limits_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}tcottdt[/TEX]
mình làm ntn các bạn xem có được ko
tiếp theo là dùng phương pháp nguyên hàm từng phân ...truy hồi là ra ngay^^^^^^cậu lam đc đấy rất hay nhưng cái chỗ mà cậu bảo sau đó tiếp tục giải mới là cả một vấn đề dài@-)@-)@-)@-)@-)