TÍch phân và Nguyên hàm !!!!!!!pro thì vào!!!!!!!

T

tony11b5

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

a)
[tex]\int\limits_{0}{\frac{\pi}{4}}\frac{sinx+cosx}{3+sin2x}dx[/tex]
b)
[tex]K=\int\limits_{\frac{3\pi}{2}}{\frac{5\pi}{3}}\frac{cos2x}{cosx-\sqrt{3}sinxdx[/tex]
c)Tìm họ nguyên hàm :
[tex]\int\frac{x^2-1}{(x^2+5x+1)(x^2-3x+1)}}[/tex]
d) CMR: với mọi số nguyên dương chẵn ta luôn có:
[tex]nC_n^0-(n-1)C_n^1+(n-2)C_n^2-.....+2C_n^{n-2}-C_n^{n-1}=0[/tex]
e)Trên các cạnh AB,BC,CD,DA của hình vuông ABCD lân lượt cho 1,2,3 và n điểm phân biệt khác A,B,C,D. Tìm n biết số tam giác có 3 đỉnh lấy từ n+6 điểm đã cho là 439
 
Last edited by a moderator:
N

nghianghialan

câu a
[tex]\int\limits_{0}^{{\pi}/4}}\frac{sinx+cosx}{3+sin2x}dx[/tex]
[tex]\int\limits_{0}^{{\pi}/4}}\frac{sinx+cosx}{4-(sinx-cosx)^2}dx[/tex]
đặt sinx-cosx=t---->dt=(cosx+sinx)dx
đổi cận
x=0--->t=-1
x=pi/4---->t=0
[tex]\int\limits_{-1}^{0}\frac{dt}{4-(t^2)}[/tex]
[tex]\int\limits_{-1}^{0}\frac{dt}{(2-t)(2+t)}[/tex]

[tex]\int\limits_{-1}^{0}\frac{1}{4}[\frac{1}{2-t}+\frac{1}{2+t}]dt[/tex]
1/4[ln(2-t)+l(2+t)] cận từ -1--->0 tất nhiên là có tri tuyệt đối
gõ cái nay met dữ a!
bây giơ minh phai đi hoc hen tối về có thời gian mình sẽ post tiếp hehe!!!
 
Last edited by a moderator:
C

chihieuhp92

câu c/ nhớ không nhầm thì là thi đại học bách khoa năm 2000 hoặc tương tự thế
bài đó có thể làm theo 2 cách
cách thông thường là đặt trong tích phân là Ax+B/(x^2+5x+1) + (Cx+D)/(x^2-3x+1). Quy đồng lên giải ra để tìm ra A,B,C,D rồi tách ra nguyên hàm từng phần
cách 2 là chia cả tử và mẫu cho x^2. ở mẫu mỗi nhân tử mình chia cho x thì nhận thấy tử sẽ là đạo hàm của từng nhân tử ở mẫu rồi bạn tiếp tục giải ra nhé.
thân!!!
 
Last edited by a moderator:
T

tony11b5

mà phần b đề của bạn tớ nhìn bị lỗi bạn thử post lại xem

Đề hok sai đâu bạn ạ !!!!!!!!!!!!!!!nhưng mà mình giải ra rồi
b)
[tex]K=\int\limits_{\frac{3\pi}{2}}{\frac{5\pi}{3}}\frac{cos2x}{cosx-\sqrt{3}sinxdx[/tex]
Đặt I=[tex]\int\limits_{0}{\frac{\pi}{6}}\frac{cos^2x}{sinx+\sqrt{3}cosx}dx[/tex]
J=[tex]\int\limits_{0}{\frac{\pi}{6}}\frac{sin^2x}{sinx+\sqrt{3}cosx}dx[/tex]
K=I-J
đặt [tex]x=t+\frac{3\pi}{2}[/tex] là làm ra bình thường thôi!!!!!!!!!
d) CMR: với mọi số nguyên dương chẵn ta luôn có:
[tex]nC_n^0-(n-1)C_n^1+(n-2)C_n^2-.....+2C_n^{n-2}-C_n^{n-1}=0[/tex]
e)Trên các cạnh AB,BC,CD,DA của hình vuông ABCD lân lượt cho 1,2,3 và n điểm phân biệt khác A,B,C,D. Tìm n biết số tam giác có 3 đỉnh lấy từ n+6 điểm đã cho là 439
 
Last edited by a moderator:
V

vodichhocmai

d) CMR: với mọi số nguyên dương chẵn ta luôn có:
[tex]\red nC_n^0-(n-1)C_n^1+(n-2)C_n^2-.....+2C_n^{n-2}-C_n^{n-1}=0[/tex]

[TEX]\blue S=nC_n^0-(n-1)C_n^1+(n-2)C_n^2-.....+\[n-(n-2)\]C_n^{n-2}-\[(n-(n-1)\]C_n^{n-1}[/TEX]

[TEX]\blue S=\(nC_n^0-nC_n^1+nC_n^2-....+nC_n^{n-2}-nC_{n}^{n-1}\)+\(C_n^1-2C_n^2+3C_n^3-......-(n-2)C_n^{n-2}+(n-1)C_n^{n-1}\)[/TEX]

[TEX]\blue S=n\sum_{i=0}^{n-1} (-1)^kC_n^k+\sum_{i=1}^{n-1} (-1)^{k+1}kC_n^k[/TEX]

[TEX]\blue S=\[n(1-1)^2-nC_n^n\]-\sum_{i=1}^{n-1} (-1)^{k}kC_n^k[/TEX]

[TEX]\blue S=-nC_n^n- \sum_{i=1}^{n-1} (-1)^{k}kC_n^k\ \ (*)[/TEX]

Ta có :
[TEX]\blue (1-x)^n=C_n^0-C_n^1x+C_n^2x^2-.......-C_n^{n-1}x^{n-1}+C_n^nx^n[/TEX]

[TEX]\blue\righ n(1-x)^n= -C_n^1+2C_n^2x-3C_n^3x^2+......-(n-1)C_n^{n-1}x^{n-2}+nC_n^n x^{n-1}[/TEX]

[TEX]\blue\rightarrow 0-nC_n^n= -C_n^1+2C_n^2-3C_n^3+......-(n-1)C_n^{n-1}[/TEX]

[TEX]\blue\rightarrow -nC_n^n= \sum_{i=1}^{n-1} (-1)^{k}kC_n^k\ \ (**)[/TEX]

[TEX]\blue (*)&(**)\righ S=-nC_n^n+nC_n^n=0[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom