tích phân đổi biến x=a+b-t rất hay và khó

A

anhhailua_nc

B

binhhiphop

[TEX]a) A=\int_{-pi/6}^{pi/6}\frac{sin^6{x}.cos^6{x}}{2009^x+1}dx[/TEX]

mạn phép :d


[TEX]{\rm{dat x=- t}}[/TEX]

[TEX]\to \left\{ {_{ x = \frac{\Pi }{6} \to t = \frac{{ - \Pi }}{6} \hfill \atop x = \frac{{ - \Pi }}{6} \to t = \frac{\Pi }{6} \hfill}^{dx = - dt} } \right[/TEX]


[TEX]I = \int_{ - \frac{\Pi }{6}}^{\frac{\Pi }{6}} {2009^t \frac{{\sin ^6 t\cos ^6 t}}{{2009^t + 1}}dt} [/TEX]


[TEX] = \int_{ - \frac{\Pi }{6}}^{\frac{\Pi }{6}} {2009^x \frac{{\sin ^6 x\cos ^6 x}}{{2009^x + 1}}dx} = J[/TEX]


[TEX]{\rm{I + J = }}\int_{ - \frac{\Pi }{6}}^{\frac{\Pi }{6}} {2009^x \frac{{\sin ^6 x\cos ^6 x}}{{2009^x + 1}}dx} + \int_{ - \frac{\Pi }{6}}^{\frac{\Pi }{6}} {\frac{{\sin ^6 x\cos ^6 x}}{{2009^x + 1}}dx} [/TEX]


[TEX]2I = \int_{ - \frac{\Pi }{6}}^{\frac{\Pi }{6}} {\sin ^6 x\cos ^6 xdx} [/TEX]



hạ bậc rồi biên đổi tích tổng
đến đây chắc là dc :d
bình luận : cách này hay là không đổi cận nhưng mà như các bạn thấy đến chỗ cuối cùng vẫn là một bài khó chịu, rất cám ơn tác giả vs pp không đổi cận khi đổi biến, bạn nào có cách nào hay thì phang wa đê :D
 
Last edited by a moderator:
T

trytouniversity

Giải lun câu B lun đi
Câu C và D giải tích phân từng phần ko có gì khó rồi ?
 
B

binhhiphop

[TEX] [TEX]b) B=\int_{0}^{1}\frac{ln(1+x)}{1+x^2}dx[/TEX]


[TEX]{\rm{dat x = tanu}}[/TEX]

[TEX]I = \int\limits_0^{\frac{\Pi }{4}} {\frac{{\ln (1 + \tan u)}}{{1 + \tan ^2 u}}} *\frac{{d(u)}}{{\cos ^2 u}}[/TEX]

[TEX]I = \int\limits_0^{\frac{\Pi }{4}} {\ln (1 + \tan u)du} [/TEX]


[TEX]{\rm{dat u = }}\frac{\Pi }{4} - t[/TEX]

[TEX] \to \left\{ \begin{array}{l}du = - dt \\ u = 0 \to t = \frac{\Pi }{4} \\ u = \frac{\Pi }{4} \to t = 0 \\ \end{array} \right.[/TEX]


[TEX] \to I = \int\limits_0^{\frac{\Pi }{4}} {\ln (1 + \tan (\frac{\Pi }{4} - t)dt} [/TEX]


[TEX]I = \int\limits_0^{\frac{\Pi }{4}} {\ln (1 + \frac{{\tan \frac{\Pi }{4} - \tan t}}{{1 + \tan \frac{\Pi }{4}*\tan t}})dt}[/TEX]


[TEX]I = \int\limits_0^{\frac{\Pi }{4}} {\ln (1 + \frac{{1 - \tan t}}{{1 + \tan t}})dt[/TEX]

[TEX]I = \int\limits_0^{\frac{\Pi }{4}} {\ln (\frac{2}{{1 + \tan t}})dt}[/TEX]


[TEX]I = \int\limits_0^{\frac{\Pi }{4}} {\ln (2)dt} - \int\limits_0^{\frac{\Pi }{4}} {\ln (1 + \tan t)dt}[/TEX]

[TEX]I = \int\limits_0^{\frac{\Pi }{4}} {\ln (2)dx} - \int\limits_0^{\frac{\Pi }{4}} {\ln (1 + \tan x)dx}[/TEX]


[TEX]2I = x\ln 2\left| \begin{array}{l}\frac{\Pi }{4} \\ 0 \\ \end{array} \right. \to I = \frac{\Pi }{8}\ln 2[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
A

anhhailua_nc

[TEX]D=\int_{0}^{pi/2}ln(\frac{1+sinx}{1+cons}.dx[/TEX]

Đặt [TEX]x=\frac{pi}{2}-t \Rightarrow dx = -dt[/TEX]

Đổi cận:khỏi nói

[TEX]\Rightarrow D= \int_{pi/2}^{0}ln(\frac{1+sin(pi/2-t)}{1+cos(pi/2-t)}).(-dt)[/TEX]

[TEX]= -\int_{pi/2}^{0}ln(\frac{1+cost}{1+sint}.dt[/TEX]

[TEX]= \int_{0}^{pi/2}ln(\frac{1+cosx}{1+sinx}).dx[/TEX]

[TEX]=-D[/TEX]

[TEX]\Rightarrow D=-D\Rightarrow D=0[/TEX]

khi thay đổi biến x và t thì kết quả bài toán vẫn đc giữ nguyên, vì vậy biến x và t ta ko cần quan tâm
còn câu C cũng tương tự, những bài tích phân này là những bài đặc biệt, ko có cách giải nào khác, nó gọi là tích phân đổi biến x = a+b-t
 
Top Bottom