Tích hỗn tạp để xét vị trí tuơng đối 2 mặt phẳng

H

hiep221993

gia su vecto u = (x1;y1;z1)
vecto v = (x2;y2;z2]
=> tích hỗn tạp [vectơu,vectov] = vecto e =

[tex]\begin{vmatrix} x1 & y1 & z1 \\ x2 & y2 & Z2 \end{vmatrix} [/tex] =(y1.z2 - y2.z1 ; z1.x2 - x1.z2; x1.y2 - x2.y1)
 
Last edited by a moderator:
T

tieuboidongchanh

Cai do là tích hữu huớng bạn ơi #.# bạn nhầm rồi.Mình tìm cách chứng minh vị tri tuong doi 2 duong thang ma
 
T

tanbt_54

đúng rùi, đó là tích có hướng
theo tài liệu của thấy Trần Trọng Huệ thì tích hỗ tạp của 3 vecto a,b,c là một số d
d=(tích có hướng của a với b)*(c)
Có nghĩa là chúng ta tính tích có hướng của vecto a với b,>>>tích hỗn tạp là tích vô hướng của kết quả vừa tính với vectơ còn lại
(thank for reading!:p)
 
A

amenjesunha

tích hỗn tạp đó chẳng qua tích vô hướng (tức là một số thực) của vectơ (tích có hướng) x vectơ (tạo bởi 2 điểm trên 2 đường thẳng đã cho)
mở rộng ra thì giá trị của tích hỗn tạp có thể dùng để tính thể tích khối hộp hoặc khối chóp hoặc xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng, 4 điểm đồng phẳng, ... đại loại là có rất nhiều ứng dụng
 
Top Bottom