Toán 9 Tỉ số lượng giác của góc nhọn

daobaotram29072005@yahoo.com

Học sinh mới
Thành viên
21 Tháng bảy 2019
7
1
6
  • Like
Reactions: thaohien8c

7 1 2 5

Cựu TMod Toán
Thành viên
19 Tháng một 2019
6,871
11,478
1,141
Hà Tĩnh
THPT Chuyên Hà Tĩnh
a) Ta có:
[tex]MA.MB=HM^2;NA.NC=HN^2\Rightarrow MA.MB+NA.NC=HM^2+HN^2[/tex]
Lại có: HMAN là hình chữ nhật
[tex]\Rightarrow HM=AN\Rightarrow HM^2+HN^2=AN^2+HN^2=AH^2(Py-ta-go)[/tex]
Mà [tex]AH^2=HB.HC\Rightarrow đpcm[/tex]
 

nhatminh1472005

Banned
Banned
Thành viên
24 Tháng sáu 2017
643
411
101
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH .Gọi M,N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB,AC chứng minh rằng:
a. HB.HC=MA.MB+NA.NC
b. HB/HC=(AB/AC)^2
a. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AHB, ta có: [tex]AH^2=AM.AB[/tex] (1).
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AHC, ta có: [tex]AH^2=AN.AC[/tex] (2).
Từ(1) và (2) ta được: [tex]AM.AB=AN.AC[/tex].
Ta có: AMHN là hình chữ nhật (có 3 góc vuông). Suy ra MH = AN.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AHC, ta có: [tex]HN^2=AN.NC[/tex].
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AHB, ta có: [tex]HM^2=AM.MB[/tex].
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông AHN, ta có: [tex]AN^2+HN^2=AH^2[/tex].
Mà MH = AN [tex]\Rightarrow MH^2+HN^2=AH^2\Rightarrow BM.MA+AN.NC=BH.HC[/tex]
b. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, ta có: [tex]AC^2=HC.BC[/tex] (1).
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, ta có: [tex]AB^2=HB.BC[/tex] (2).
Lấy (2) chia (1) ta được:
[tex]\frac{HB.BC}{HC.BC}=\frac{AB^2}{AC^2}\Rightarrow \frac{HB}{HC}=\frac{AB^2}{AC^2}[/tex].
 

thaohien8c

Học sinh tiến bộ
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
12 Tháng mười hai 2015
1,076
1,093
256
21
Thái Bình
THPT Bắc Duyên Hà

Attachments

  • received_377433886293974.jpeg
    received_377433886293974.jpeg
    67.8 KB · Đọc: 63
  • Like
Reactions: nhatminh1472005
Top Bottom