Văn 8 Thuyết minh về đôi dép lốp kháng chiến

Narika_Sono

Học sinh
Thành viên
27 Tháng một 2020
16
17
21
16
Nam Định
THCS Lê Đức Thọ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1- MB :
Nếu ai đã từng đến bảo tàng lịch sử Việt Nam hẳn sẽ ko quên 1 vật rất đơn sơ nhưng giàu ý nghĩa. Đó là đôi dép lốp cao su đã gắn bó vs cán bộ, chiến sĩ và vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh trong suốt 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Đôi dép lốp còn là 1 vật chứng tiêu biểu cho nhân cách và cả quá trình gian khổ của quân dân Việt Nam.
2- TB :
Nguồn gốc : Trong 1 số tài liệu, nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng do đại tá Hà Văn Lâu. Chuyện kể rằng khi vào mặt trận Huế, ông Nguyễn Văn Sáu ở xưởng sửa chữa ô tô khi chuyển máy móc đến khu Hòa Mỹ - Triều Tiên đã chuyển luôn số lốp ô tô cũ thành đống "chẳng biết làm gì". Bác Hà Văn Lâu đã gọi ông Sáu đến và bảo cách dùng săm lốp ô tô cũ thành dép. Do có xuất xứ ở Thừa Thiên, nên lúc đầu người ta hay gọi là dép Bình - Trị - Thiên, sau này có nơi gọi là dép lốp, dép cao su ( chất liệu làm ra nó ).
Hình dáng : Đôi dép lốp có hình dáng giống như đôi dép bình thường. Đế dép người ta dùng dao để làm mỏng lớp cao su của lốp ô tô rồi xén theo hình bàn chân. Trên đế dép có khe hẹp đế xỏ quai vào. Dưới đế dép có nhiều hình dáng, hình thôi để tạo ma sát chống trơn, đế đc đục nhiều, có lỗ để xỏ quai qua. Quai dép làm bằng săm của lốp ô tô. Các thanh dày có chiều dài vừa vs chiều ngang của mu bàn chân, chiều rộng thoáng từ 2-3 cm. Dép có 4 quai, hai quai trên đc vắt chéo, 2 quai dưới đặt song song. Nhưng khi đi, các chiến sĩ cũng vắt chéo 2 quai dưới để khỏi tuột dép. Dép lốp có cấu tạo đơn giản như thế nên hay bị tuột, vì vậy ai đi dép cao su đều mang bên mình một cái nẹp bằng vỏ tre mỏng, cứng để trên đường đi nếu quai bị tuột thì có thể sửa lại ngay.
Nét đặc biệt, công dụng : Dép cao su dễ làm, đi rất nhẹ và êm, giá thành rẻ và nhất là dễ sử dụng ở các địa hình dù khô hay lầy lội đều đi đc 1 cách dễ dàng. Quai dép có công dụng ôm sát bàn chân, người chiến sĩ có cảm giác nhẹ nên đi ko thấy mỏi. Dép lốp đi đc cả trời nắng, mưa. Trời nắng thì đi thoải mái, trời mư thì ko lo ướt, hỏng dép. Đôi dép lốp cũng rất dễ vệ sinh, khi giẫm vào bùn đất chỉ cần rửa là sạch. Nét đặc biệt của đôi dép cao su này là gắn liền vs hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ. Đôi dép lốp đã gắn vs người chiến sĩ ko sợ đường trơn, ko sợ giẫm phải vật gì sắc nhọn. Thậm chí nó giúp cho người chiến sĩ chạy nhanh hơn. Điều đặc biệt hơn nữa là đôi dép cao su gắn liền vs hình ảnh Bác Hồ. Trong lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội, đôi dép còn đc đặt lên thi hài của Bác. Đôi dép cao su còn xuất hiện ở các bài thơ. Chẳng thế mà nhà thơ Tố Hữu đã từng viết về đôi dép của Bác vs tất cả niềm yêu mến, kính trọng :
"Còn đôi dép cũ mòn quai gót
Bác đã từng đi khắp thế gian ".
Ngoài ra, đôi dép cao su còn tạo ra các bài hát cho các nhạc sĩ, điển hình là nhạc sĩ Văn An đã phổ nhạc từ 1 bài thơ thành bài hát :" Đôi dép cao su, đôi dép Bác Hồ / Bác đi từ ở chiến khu Bác về / Phố phường, trận địa, nhà máy, làng quê / Đều in giấu dép Bác về, Bác ơi !"

Cách bảo quản : Để bảo quản đôi dép lốp đc bền, đòi hỏi ng sử dụng phải cẩn thận, ko nên để chúng ở những nơi có nhiệt độ cao, dễ hỏng bởi chúng là chất liệu cao su. Do đó, khi đi đâu, đôi dép cao su dính bùn đất cũng cần rửa và vệ sinh sạch sẽ.
3- KB :
Ngày nay, tuy dép lốp ko còn phổ biến như xưa nhưng nó luôn nhắc nhở chúng ta một thời vinh quang vs biết bao đau thương mà hào hùng, oanh liệt. Đôi dép lốp vs vẻ đẹp thanh cao, bình dị của anh bộ đội cụ Hồ. Đôi dép lốp ấy còn là nhân chứng cụ thể trong hành trình dài chống giặc ngoại xâm.
 
  • Like
Reactions: kaede-kun

wyn.mai

Cựu Mod Văn
HV CLB Địa lí
Thành viên
9 Tháng năm 2020
2,043
8,868
726
Lâm Đồng
Lý Tự Trọng
1- MB :
Nếu ai đã từng đến bảo tàng lịch sử Việt Nam hẳn sẽ ko quên 1 vật rất đơn sơ nhưng giàu ý nghĩa. Đó là đôi dép lốp cao su đã gắn bó vs cán bộ, chiến sĩ và vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh trong suốt 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Đôi dép lốp còn là 1 vật chứng tiêu biểu cho nhân cách và cả quá trình gian khổ của quân dân Việt Nam.
2- TB :
Nguồn gốc : Trong 1 số tài liệu, nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng do đại tá Hà Văn Lâu. Chuyện kể rằng khi vào mặt trận Huế, ông Nguyễn Văn Sáu ở xưởng sửa chữa ô tô khi chuyển máy móc đến khu Hòa Mỹ - Triều Tiên đã chuyển luôn số lốp ô tô cũ thành đống "chẳng biết làm gì". Bác Hà Văn Lâu đã gọi ông Sáu đến và bảo cách dùng săm lốp ô tô cũ thành dép. Do có xuất xứ ở Thừa Thiên, nên lúc đầu người ta hay gọi là dép Bình - Trị - Thiên, sau này có nơi gọi là dép lốp, dép cao su ( chất liệu làm ra nó ).
Hình dáng : Đôi dép lốp có hình dáng giống như đôi dép bình thường. Đế dép người ta dùng dao để làm mỏng lớp cao su của lốp ô tô rồi xén theo hình bàn chân. Trên đế dép có khe hẹp đế xỏ quai vào. Dưới đế dép có nhiều hình dáng, hình thôi để tạo ma sát chống trơn, đế đc đục nhiều, có lỗ để xỏ quai qua. Quai dép làm bằng săm của lốp ô tô. Các thanh dày có chiều dài vừa vs chiều ngang của mu bàn chân, chiều rộng thoáng từ 2-3 cm. Dép có 4 quai, hai quai trên đc vắt chéo, 2 quai dưới đặt song song. Nhưng khi đi, các chiến sĩ cũng vắt chéo 2 quai dưới để khỏi tuột dép. Dép lốp có cấu tạo đơn giản như thế nên hay bị tuột, vì vậy ai đi dép cao su đều mang bên mình một cái nẹp bằng vỏ tre mỏng, cứng để trên đường đi nếu quai bị tuột thì có thể sửa lại ngay.
Nét đặc biệt, công dụng : Dép cao su dễ làm, đi rất nhẹ và êm, giá thành rẻ và nhất là dễ sử dụng ở các địa hình dù khô hay lầy lội đều đi đc 1 cách dễ dàng. Quai dép có công dụng ôm sát bàn chân, người chiến sĩ có cảm giác nhẹ nên đi ko thấy mỏi. Dép lốp đi đc cả trời nắng, mưa. Trời nắng thì đi thoải mái, trời mư thì ko lo ướt, hỏng dép. Đôi dép lốp cũng rất dễ vệ sinh, khi giẫm vào bùn đất chỉ cần rửa là sạch. Nét đặc biệt của đôi dép cao su này là gắn liền vs hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ. Đôi dép lốp đã gắn vs người chiến sĩ ko sợ đường trơn, ko sợ giẫm phải vật gì sắc nhọn. Thậm chí nó giúp cho người chiến sĩ chạy nhanh hơn. Điều đặc biệt hơn nữa là đôi dép cao su gắn liền vs hình ảnh Bác Hồ. Trong lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội, đôi dép còn đc đặt lên thi hài của Bác. Đôi dép cao su còn xuất hiện ở các bài thơ. Chẳng thế mà nhà thơ Tố Hữu đã từng viết về đôi dép của Bác vs tất cả niềm yêu mến, kính trọng :
"Còn đôi dép cũ mòn quai gót
Bác đã từng đi khắp thế gian ".
Ngoài ra, đôi dép cao su còn tạo ra các bài hát cho các nhạc sĩ, điển hình là nhạc sĩ Văn An đã phổ nhạc từ 1 bài thơ thành bài hát :" Đôi dép cao su, đôi dép Bác Hồ / Bác đi từ ở chiến khu Bác về / Phố phường, trận địa, nhà máy, làng quê / Đều in giấu dép Bác về, Bác ơi !"

Cách bảo quản : Để bảo quản đôi dép lốp đc bền, đòi hỏi ng sử dụng phải cẩn thận, ko nên để chúng ở những nơi có nhiệt độ cao, dễ hỏng bởi chúng là chất liệu cao su. Do đó, khi đi đâu, đôi dép cao su dính bùn đất cũng cần rửa và vệ sinh sạch sẽ.
3- KB :
Ngày nay, tuy dép lốp ko còn phổ biến như xưa nhưng nó luôn nhắc nhở chúng ta một thời vinh quang vs biết bao đau thương mà hào hùng, oanh liệt. Đôi dép lốp vs vẻ đẹp thanh cao, bình dị của anh bộ đội cụ Hồ. Đôi dép lốp ấy còn là nhân chứng cụ thể trong hành trình dài chống giặc ngoại xâm.
Bài của bạn có một số chỗ nó vẫn hơi lủng củng, lời văn chưa được trôi chảy cho lắm. Cần lưu ý là tránh viết tắt hay các dấu (/) ở phần đặc biệt, công dụng.
- Cần lưu ý những chỗ sau:
+ Phần mô tả hình dáng của chiếc dép lốp còn chưa rõ ràng, hơi lủng củng, khó hiểu.
+ Cần thêm lời văn ở phần cách bảo quản.
+ Còn phần này thì bạn cần tách ra thành một đoạn văn khác.
Điều đặc biệt hơn nữa là đôi dép cao su gắn liền vs hình ảnh Bác Hồ. Trong lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội, đôi dép còn đc đặt lên thi hài của Bác. Đôi dép cao su còn xuất hiện ở các bài thơ. Chẳng thế mà nhà thơ Tố Hữu đã từng viết về đôi dép của Bác vs tất cả niềm yêu mến, kính trọng :
"Còn đôi dép cũ mòn quai gót
Bác đã từng đi khắp thế gian ".
Ngoài ra, đôi dép cao su còn tạo ra các bài hát cho các nhạc sĩ, điển hình là nhạc sĩ Văn An đã phổ nhạc từ 1 bài thơ thành bài hát :" Đôi dép cao su, đôi dép Bác Hồ / Bác đi từ ở chiến khu Bác về / Phố phường, trận địa, nhà máy, làng quê / Đều in giấu dép Bác về, Bác ơi !"
đó là những góp ý của mình ^^
 
  • Like
Reactions: Narika_Sono
Top Bottom