Vui cười Thử thách sự suy luận của bạn!

Haizzz ...

Học sinh
Thành viên
21 Tháng sáu 2019
168
163
46
19
Bắc Ninh
Thcs Song Hồ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Helo,
chào các HMFer, lâu lắm mình mới đăng 1 chủ đề mới mong mọi người ủng hộ.
hãy cùng kiểm tra khả năng suy luận của bạn cùng với bức ảnh này nhé!!!

upload_2019-8-12_20-6-48.pngupload_2019-8-12_20-6-48.png
Nguồn: Mathasy
Nếu được các ace ủng hộ thì mình sẽ dăng tiếp.
 

Giang2k5

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng chín 2018
569
868
121
Gia Lai
!@#$&...
Helo,
chào các HMFer, lâu lắm mình mới đăng 1 chủ đề mới mong mọi người ủng hộ.
hãy cùng kiểm tra khả năng suy luận của bạn cùng với bức ảnh này nhé!!!

View attachment 126192View attachment 126192
Nguồn: Mathasy
Nếu được các ace ủng hộ thì mình sẽ dăng tiếp.
1. 4 người (cái bảng ở gốc cây)
2. Vừa đến (câu này đoán đại)
3. Thuyền (có cái chèo dựng bên gốc cây)
4. Ko biết:p
5. Hướng Bắc (gió thổi ngọn lửa)
6 + 7. Ko biết:D
8. Peter
9. Ngày 11
 

cool boy

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng ba 2019
352
645
96
Hưng Yên
QQ

Lê Thả Thính

Banned
Banned
Thành viên
29 Tháng sáu 2018
84
74
36
Hà Nội
THCS Chu Văn An
Helo,
chào các HMFer, lâu lắm mình mới đăng 1 chủ đề mới mong mọi người ủng hộ.
hãy cùng kiểm tra khả năng suy luận của bạn cùng với bức ảnh này nhé!!!

View attachment 126192View attachment 126192
Nguồn: Mathasy
Nếu được các ace ủng hộ thì mình sẽ dăng tiếp.
1. 4 người
2. Từ vài ngay trước
3. Bằng thuyền
4. Cách đây ko xa
5. Gió đang thổi từ phía Nam
6. 7:30
7. Alex đã đi bắt bướm
8. Colin
9. Là ngày mùng 8
 

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
Helo,
chào các HMFer, lâu lắm mình mới đăng 1 chủ đề mới mong mọi người ủng hộ.
hãy cùng kiểm tra khả năng suy luận của bạn cùng với bức ảnh này nhé!!!

View attachment 126192View attachment 126192
Nguồn: Mathasy
Nếu được các ace ủng hộ thì mình sẽ dăng tiếp.
1.4 người
2.vài ngày trước
3,Thuyền
4.Không xa
5.Nam--->Bắc
6.mặt trời mọc=<thời gian cần tìm<giữa trưa
7.Bắt bướm
8.Colin
9.8
 
Last edited:

Joli Talentueux

Học sinh gương mẫu
Thành viên
21 Tháng một 2019
917
2,509
306
18
Lào Cai
Lào Cai
Phường đen GHA
Helo,
chào các HMFer, lâu lắm mình mới đăng 1 chủ đề mới mong mọi người ủng hộ.
hãy cùng kiểm tra khả năng suy luận của bạn cùng với bức ảnh này nhé!!!

View attachment 126192View attachment 126192
Nguồn: Mathasy
Nếu được các ace ủng hộ thì mình sẽ dăng tiếp.
1. 4 người (4 cái thìa)
2. Lâu rồi (có gà)
3. Thuyền (cái chèo)
4. 7km (đoán)
5. Bắc (cờ trên lều)
6. 12h - 1h (bóng người)
7. Nấu cơm
8. James (đoán)
9. 10 (đoán)
 

Haizzz ...

Học sinh
Thành viên
21 Tháng sáu 2019
168
163
46
19
Bắc Ninh
Thcs Song Hồ
và đây là câu trả lời của mình ( có gì sai mọi người chỉ bảo :D)
1. 4 người (cái bảng)
2.có mạng nhện trên túp lều, có gà=>vài ngày trước
3.Họ đến bằng thuyền vì có mái chèo
4. cách đây khá xa vì đây là đảo (có thể là người ở góc trái bên trên đăng kiểm tra khoảng cách bằng dụng cụ gì đó) 5.
Bây giờ trời sáng=> người đang nấu cơm sáng hoặc trưa
dựa vào ciều dài cái bóng=>đang là buổi sáng=>hướng của bóng là từ đông snag tây=> chiều ngọn lửa là chều gió từ nam ra bắc
6. theo chiều dài cái bóng theo luật xa gần
cái bóng có chiều dài ngắn hơn người1/3
=>mặt trời tạo với mặt đất 1 khoảng 30 độ=> 7-8 h sáng (hợp lí với câu 5)
7. Alex đi bắt bướm vì có cái vợt bướm đang hoạt động sau bụi cây.
8.
Ta thấy trong bảng On duty có tên của 3 người vào ngày 7.8.9=> Alex nấu ăn vào ngày mười
mà Alex đã đi bắt bướm=> hôm nay ko phải ngày 10
Vì Colin đang lục túi của mình có chữ C=. hôm nay không phải ngày 7
ở cạnh lều có 1 túi của Jame (có chữ J)=>người nấu ăn hôm nay là Jame
còn túi của Peter đang trong lều hoặc được mang đi
=>hôm qua Peter đã nấu theo bảng
9
Từ câu 8 => hôm nay ngày 9
 

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
và đây là câu trả lời của mình ( có gì sai mọi người chỉ bảo :D)

cái bóng có chiều dài ngắn hơn người1/3
=>mặt trời tạo với mặt đất 1 khoảng 30 độ=> 7-8 h sáng (hợp lí với câu 5)
Không biết là bao nhiêu giờ được, thiếu kinh độ,vĩ độ người ta không tính = chiều dài cái bóng, bạn biết ở đó mặt trời mọc từ bao giờ không ?
và đây là câu trả lời của mình ( có gì sai mọi người chỉ bảo :D)

8.
Ta thấy trong bảng On duty có tên của 3 người vào ngày 7.8.9=> Alex nấu ăn vào ngày mười
mà Alex đã đi bắt bướm=> hôm nay ko phải ngày 10
Vì Colin đang lục túi của mình có chữ C=. hôm nay không phải ngày 7
ở cạnh lều có 1 túi của Jame (có chữ J)=>người nấu ăn hôm nay là Jame
Người ta hỏi người nấu ăn hôm qua
9. sai theo câu 8
và đây là câu trả lời của mình ( có gì sai mọi người chỉ bảo :D)
1. 4 người (cái bảng)
2.có mạng nhện trên túp lều, có gà=>vài ngày trước
3.Họ đến bằng thuyền vì có mái chèo
4. cách đây khá xa vì đây là đảo (có thể là người ở góc trái bên trên đăng kiểm tra khoảng cách bằng dụng cụ gì đó) 5.
Bây giờ trời sáng=> người đang nấu cơm sáng hoặc trưa
dựa vào ciều dài cái bóng=>đang là buổi sáng=>hướng của bóng là từ đông snag tây=> chiều ngọn lửa là chều gió từ nam ra bắc
6. theo chiều dài cái bóng theo luật xa gần
cái bóng có chiều dài ngắn hơn người1/3
=>mặt trời tạo với mặt đất 1 khoảng 30 độ=> 7-8 h sáng (hợp lí với câu 5)
7. Alex đi bắt bướm vì có cái vợt bướm đang hoạt động sau bụi cây.
8.
Ta thấy trong bảng On duty có tên của 3 người vào ngày 7.8.9=> Alex nấu ăn vào ngày mười
mà Alex đã đi bắt bướm=> hôm nay ko phải ngày 10
Vì Colin đang lục túi của mình có chữ C=. hôm nay không phải ngày 7
ở cạnh lều có 1 túi của Jame (có chữ J)=>người nấu ăn hôm nay là Jame
còn túi của Peter đang trong lều hoặc được mang đi
=>hôm qua Peter đã nấu theo bảng
9
Từ câu 8 => hôm nay ngày 9
 

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
thì tui nói là them câu kết ngày hôm qua là Peter mà
8.Túi của J có cái chân máy ảnh ----> hôm nay không phải Jame ---> Hôm nay là Peter--->Hôm qua là Colin
Còn về câu 5: bạn đọc thêm
Mặt trời ở cách xa Trái Đất nên các tia sáng mà Trái Đất nhận được từ Mặt Trời là những chùm sáng song song tạo với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất một góc nhất định gọi là góc nhập xạ. Địa điểm có hiện tượng tia sáng Mặt Trời vuông góc với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất lúc 12h trưa được coi là địa điểm có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh, góc nhập xạ bằng 90 độ -> Góc nhập xạ là góc hợp bởi tia sáng của mặt Trời và tiếp tuyến tại điểm đó (phải nhỏ hơn hoặc bằng 90 độ).
Ý nghĩa góc tới: cho biết lượng ánh sáng và lượng nhiệt đem tới mặt đất, góc tới càng gần vuông thì lượng ánh sáng và nhiệt đem tới mặt đất càng lớn. Cho biết độ cao của mặt trời so với mặt đất ----->Gần chính xác thời gian

-" Xác định ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ trong vùng nội chí tuyến (Xác định thời gian hay vị trí Mặt Trời lên thiên đỉnh)

Vùng nội chí tuyến trong năm lần lượt nhận được tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt đất vào lúc 12 giờ trưa hai lần trong năm (hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh), riêng tại hai chí tuyến chỉ nhận được 1 lần.
Giáo viên giải thích rõ cho học sinh bản chất chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời luôn nghiêng và là chuyển động tịnh tiến. Lực hút của Mặt trời với tám hành tinh đem đến sự khác biệt về vận tốc, chu kì, quĩ đạo chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời. Quĩ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời là hình elip với vận tốc khác nhau (cận nhật, viễn nhật) nên việc xác định ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ trong vùng nội chí tuyến chỉ là bài toán chuyển động (Vận tốc, thời gian, quãng đường) chỉ mang ý ngĩa rèn luyện kĩ năng tính toán, củng cố kiến thức lí thuyết cơ bản, không cho ra một kết quả chính xác so với thực tế quan trắc tại các trạm thiên văn, ngay cả quan trắc tại các trạm thiên văn cũng có sai số nhưng ít hơn
GV giới thiệu các sơ đồ thể hiện chuyển động biểu kiến của Trái Đất
Dưới đây là cách tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh dựa vào bài toán chuyển động với mục đích rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh. Cơ sở để tính toán: Từ 21/3 đến 23/9 (thời gian chuyển động biểu kiến của Mặt Trời) là 186 ngày, từ 23/9 đến 21/3 năm sau là 179 ngày

Bài tập 1: Tại vĩ độ 100 B trong 1 năm có bao nhiêu lần Mặt Trời lên thiên đỉnh? Vào những ngày nào trong năm?

Bài tập 2: Xác định 2 lần Mặt trời lên thiên đỉnh tại 150B?

Bài tập 3: Các thành phố nào sau đây sẽ có hiện tượng Mặt Trời mọc từ chính hướng Đông và lặn ở chính hướng Tây (giải thích). Xác định các ngày có hiện tượng tự nhiên đó TP Hồ Chí Minh (10049’B), Hà Nội (21002’B), Bắc kinh (40006’B), Keptao (33056’N)
Cách khác để tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ: biểu đồ xác định góc chiếu của tia sáng Mặt Trời (địa đồ cầu-biểu đồ Analemma)"

-Hocday-
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Sakura Futaba

Haizzz ...

Học sinh
Thành viên
21 Tháng sáu 2019
168
163
46
19
Bắc Ninh
Thcs Song Hồ
8.Túi của J có cái chân máy ảnh ----> hôm nay không phải Jame ---> Hôm nay là Peter--->Hôm qua là Colin
Còn về câu 5: bạn đọc thêm
-
CÁC DẠNG BÀI TẬP THỰC HÀNH PHẦN TRÁI ĐẤT
I. Tính toán

1. Góc nhập xạ (góc tới) h0
Mặt trời ở cách xa Trái Đất nên các tia sáng mà Trái Đất nhận được từ Mặt Trời là những chùm sáng song song tạo với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất một góc nhất định gọi là góc nhập xạ. Địa điểm có hiện tượng tia sáng Mặt Trời vuông góc với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất lúc 12h trưa được coi là địa điểm có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh, góc nhập xạ bằng 900 -> Góc nhập xạ là góc hợp bởi tia sáng của mặt Trời và tiếp tuyến tại điểm đó (phải nhỏ hơn hoặc bằng 900).
Ý nghĩa góc tới: cho biết lượng ánh sáng và lượng nhiệt đem tới mặt đất, góc tới càng gần vuông thì lượng ánh sáng và nhiệt đem tới mặt đất càng lớn. Cho biết độ cao của mặt trời so với mặt đất
Công thức tổng quát tính góc tới tại các địa điểm có vĩ độ khác nhau h0 = 900 – (
16119_html_6f95504e.gif
16119_html_m53e5141f.gif
)
(Trong đó h0 là góc tới,
16119_html_6f95504e.gif
là vĩ độ của địa điểm cần tính và
16119_html_2e28ff68.gif
là góc nghiêng của tia sáng Mặt trời với mặt phẳng Xích đạo – vĩ độ Mặt Trời lên thiên đỉnh có góc nhập xạ bằng 900 (dao động từ 00 đến 23027’B và từ 00 đến 23027’N))
+ Vào hai ngày 21/3 và 23/9 Mặt Trời lên thiên đỉnh tại Xích đạo không nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì h0 = 900 -
16119_html_6f95504e.gif

+ Vào thời điểm từ 21/3 đến 23/9 (Mặt Trời lên thiên đỉnh ở nội chí tuyến Bắc bán cầu)
Với bán cầu mùa hạ (Bắc Bán Cầu) h0 = 900 – (
16119_html_6f95504e.gif
16119_html_m53d0f428.gif
) xét 2 trường hợp
16119_html_6f95504e.gif
>
16119_html_2e28ff68.gif
thì h0 = 900 – (
16119_html_6f95504e.gif
16119_html_m53d0f428.gif
) còn nếu
16119_html_6f95504e.gif
<
16119_html_2e28ff68.gif
thì h0 = 900 – (
16119_html_2e28ff68.gif
-
16119_html_6f95504e.gif
)
Với bán cầu mùa đông (Nam bán cầu) thì h0 = 900 – (
16119_html_6f95504e.gif
+
16119_html_2e28ff68.gif
)
[TBODY] [/TBODY]
-" Xác định ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ trong vùng nội chí tuyến (Xác định thời gian hay vị trí Mặt Trời lên thiên đỉnh)

Vùng nội chí tuyến trong năm lần lượt nhận được tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt đất vào lúc 12 giờ trưa hai lần trong năm (hiện tượng Mặt trời lên thiên đỉnh), riêng tại hai chí tuyến chỉ nhận được 1 lần.
Giáo viên giải thích rõ cho học sinh bản chất chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời luôn nghiêng và là chuyển động tịnh tiến. Lực hút của Mặt trời với tám hành tinh đem đến sự khác biệt về vận tốc, chu kì, quĩ đạo chuyển động của các hành tinh quanh Mặt Trời. Quĩ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời là hình elip với vận tốc khác nhau (cận nhật, viễn nhật) nên việc xác định ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ trong vùng nội chí tuyến chỉ là bài toán chuyển động (Vận tốc, thời gian, quãng đường) chỉ mang ý ngĩa rèn luyện kĩ năng tính toán, củng cố kiến thức lí thuyết cơ bản, không cho ra một kết quả chính xác so với thực tế quan trắc tại các trạm thiên văn, ngay cả quan trắc tại các trạm thiên văn cũng có sai số nhưng ít hơn
GV giới thiệu các sơ đồ thể hiện chuyển động biểu kiến của Trái Đất
Dưới đây là cách tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh dựa vào bài toán chuyển động với mục đích rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh. Cơ sở để tính toán: Từ 21/3 đến 23/9 (thời gian chuyển động biểu kiến của Mặt Trời) là 186 ngày, từ 23/9 đến 21/3 năm sau là 179 ngày

Bài tập 1: Tại vĩ độ 100 B trong 1 năm có bao nhiêu lần Mặt Trời lên thiên đỉnh? Vào những ngày nào trong năm?

Bài tập 2: Xác định 2 lần Mặt trời lên thiên đỉnh tại 150B?

Bài tập 3: Các thành phố nào sau đây sẽ có hiện tượng Mặt Trời mọc từ chính hướng Đông và lặn ở chính hướng Tây (giải thích). Xác định các ngày có hiện tượng tự nhiên đó TP Hồ Chí Minh (10049’B), Hà Nội (21002’B), Bắc kinh (40006’B), Keptao (33056’N)
Cách khác để tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ: biểu đồ xác định góc chiếu của tia sáng Mặt Trời (địa đồ cầu-biểu đồ Analemma)"
-Hocday-
Mình chỉ suy đoán theo ảnh thui mà
bạn nói thế thì mik chịu
kết quả bạn ra bao nhiêu vậy
 

Sakura Futaba

Học sinh
Thành viên
3 Tháng tám 2019
106
133
36
Quảng Ninh
Trường THPT l
1. Có 4 người vì cái bảng
2. Vài ngày trước
3. Thuyền vì có mái chèo
4.chắc 10 cây theo phỏng đoán
5. Hướng Bắc
6. Tầm 9h30
7.Vào rừng
8. James
9. Mùng 10 chắc do cái bảng.
 
Top Bottom