thời gian chuyển động

L

lonelystone612

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc lò xo có độ cứng k=10N/m, khối lượng vật nặng m=100g ,dao động trên mặt phẳng ngang , được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm.Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn u=0.1 .Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng làA.0,177sB.0,157sC.0,174D.0,182
các bạn giải chi tiết hộ mình nhé thanks nhiều!
 
0

0xalic

Đây là một giao động tắt dần . mà giao động tắt dần thì Biên độ A và Cơ năng W giảm dần theo thời gian. Chứ ko có chu kỳ giảm dần theo thời gian. Nên mình nghĩ tính Chu kỳ T roi thời gian đi t=T/4

kết quả = 0,157 :(
 
N

nhoc_maruko9x

Một con lắc lò xo có độ cứng k=10N/m, khối lượng vật nặng m=100g ,dao động trên mặt phẳng ngang , được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 5cm.Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn u=0.1 .Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng làA.0,177sB.0,157sC.0,174D.0,182
các bạn giải chi tiết hộ mình nhé thanks nhiều!
Theo mình bài này không có đáp án.
Để lò xo không biến dạng thì lực ma sát phải cân bằng với lực đàn hồi. Khi vật di chuyển từ vị trí biên A = 5cm về O thì lực đàn hồi cùng chiều chuyển động, lực ma sát ngược chiều chuyển động. Vì vậy chắc chắn vị trí lx ko biến dạng nằm trên OA, tức là có x > 0.

Tại vị trí mà lò xo không biến dạng: [tex]\tex{-}F_{ms} = F_{dh} \Rightarrow -\mu mg = -kx \Rightarrow x = \fr{\mu mg}{k} = 0.01 = 1cm[/tex]

Độ giảm biên độ sau mỗi 1/4 chu kì: [tex]\Delta A = \fr{\mu mg}{k} = 1cm[/tex]

Vậy coi như vật đi từ vị trí biên là 4cm đến vị trí x = 1cm [tex]\Rightarrow t = 0.132s[/tex]

Mình từng làm bài này 1 lần, đáp án của nó là 0.182s, nhưng như vậy là nó cho rằng đến vị trí x = -1cm thì lx mới ko giãn ko nén.
 
Last edited by a moderator:
H

huubinh17

đáp án D đó, bài này đã dc bạn lunglinh bên diễn đàn làm rồi, bạn cố tìm, phải nói là cố tìm =))
 
L

lovee_11

Theo mình bài này không có đáp án.
Để lò xo không biến dạng thì lực ma sát phải cân bằng với lực đàn hồi. Khi vật di chuyển từ vị trí biên A = 5cm về O thì lực đàn hồi cùng chiều chuyển động, lực ma sát ngược chiều chuyển động. Vì vậy chắc chắn vị trí lx ko biến dạng nằm trên OA, tức là có x > 0.

Tại vị trí mà lò xo không biến dạng: [tex]\tex{-}F_{ms} = F_{dh} \Rightarrow -\mu mg = -kx \Rightarrow x = \fr{\mu mg}{k} = 0.01 = 1cm[/tex]

Độ giảm biên độ sau mỗi 1/4 chu kì: [tex]\Delta A = \fr{\mu mg}{k} = 1cm[/tex]

Vậy coi như vật đi từ vị trí biên là 4cm đến vị trí x = 1cm [tex]\Rightarrow t = 0.132s[/tex]

Mình từng làm bài này 1 lần, đáp án của nó là 0.182s, nhưng như vậy là nó cho rằng đến vị trí x = -1cm thì lx mới ko giãn ko nén.
bạn hiểu sai oy. khi lực ma sát cân bằng với lực đàn hồi thì đó là vị trí cân bằng,ko phải là vị trí lò xo ko biến dạng.đối với con lắc lò xo dđ tắt dần thì vị trí cân bằng luôn thay đổi(về vấn đề này mình từng có bài viết trên diễn đàn khoá học đảm bảo gửi tới thầy thạo,và thầy hùng đã khẳng định vị trí cân bằng luôn thay đổi là đúng,tuy nhiên có 1 số vấn đề nữa mình đang thắc mắc mà chưa có câu trả lời từ học mãi),vị trí cân bằng của con lắc tắt dần luôn thay đổi mỗi nửa chu kì,và vị trí bạn nói là 1 vị trí cân bằng. vị trí lò xo ko biến dạng thì luôn ko đổi mà,nó là tại O.
còn về bài toán trên anh roky cũng giải 1 lần oy.mà theo như anh khẳng định sau khi giải xong thì thề lànăm nay thi đh ko ra ko bít thế nào:D
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom