thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì

K

kimyunhee

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/một chiếc đèn nêon đặt dưới một điện áp xoay chiều 119-50Hz nó chỉ sáng khi điện áp tức thời giữa 2 đầu bóng đèn lớn hơn 84V.Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì.
(đs:0.0133)
2/Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V-50Hz Biết đèn sáng khi điện áp giữa 2 cực nhỏ hơn 155V.trong Một 1s đèn sáng đi hoặc tắt đi bao nhiêu lần.
ds:100lan

3/2/Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V-50Hz Biết đèn sáng khi điện áp giữa 2 cực nhỏ hơn 155V.tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kì là?

ds:2 lần

mong thầy và các bạn giải giúp^^
 
H

huutrang93

1/một chiếc đèn nêon đặt dưới một điện áp xoay chiều 119-50Hz nó chỉ sáng khi điện áp tức thời giữa 2 đầu bóng đèn lớn hơn 84V.Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì.
(đs:0.0133)
2/Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V-50Hz Biết đèn sáng khi điện áp giữa 2 cực nhỏ hơn 155V.trong Một 1s đèn sáng đi hoặc tắt đi bao nhiêu lần.
ds:100lan

3/2/Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V-50Hz Biết đèn sáng khi điện áp giữa 2 cực nhỏ hơn 155V.tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kì là?

ds:2 lần

mong thầy và các bạn giải giúp^^

Bài 1:
Giả sử điện áp xoay chiều biến thiên theo hàm cos
[TEX]\frac{84}{119}=\frac{\sqrt{2}}{2}[/TEX]
Vẽ đường tròn lượng giác, ta thấy đèn sáng khi hiệu điện thế nằm ở vị trí: -pi/4 đến pi/4 và 3pi/4 đến 5pi/4
Tức là trong 1 chu kì, thời gian đèn sáng bằng thời gian đèn tắt

Bài 2:
Giả sử điện áp xoay chiều biến thiên theo hàm cos
[TEX]\frac{155}{220}=\frac{\sqrt{2}}{2}[/TEX]
Vẽ đường tròn lượng giác, ta thấy đèn sáng khi hiệu điện thế nằm ở vị trí: -pi/4 đến pi/4 và 3pi/4 đến 5pi/4
Tức là trong 1 chu kì, đèn sáng 2 lần và tắt 2 lần
Vậy trong 1 giây (50 chu kì), đèn sáng 100 và tắt 100 lần

Bài 3:
Giả sử điện áp xoay chiều biến thiên theo hàm cos
[TEX]\frac{155}{220}=\frac{\sqrt{2}}{2}[/TEX]
Vẽ đường tròn lượng giác, ta thấy đèn sáng khi hiệu điện thế nằm ở vị trí: -pi/4 đến pi/4 và 3pi/4 đến 5pi/4
Tức là trong 1 chu kì, thời gian đèn sáng bằng thời gian đèn tắt

Đáp án sai hay minh sai nhỉ :D
 
A

anhduc1020

Bài 1:
Giả sử điện áp xoay chiều biến thiên theo hàm cos
[TEX]\frac{84}{119}=\frac{\sqrt{2}}{2}[/TEX]
Vẽ đường tròn lượng giác, ta thấy đèn sáng khi hiệu điện thế nằm ở vị trí: -pi/4 đến pi/4 và 3pi/4 đến 5pi/4
Tức là trong 1 chu kì, thời gian đèn sáng bằng thời gian đèn tắt

Bài 2:
Giả sử điện áp xoay chiều biến thiên theo hàm cos
[TEX]\frac{155}{220}=\frac{\sqrt{2}}{2}[/TEX]
Vẽ đường tròn lượng giác, ta thấy đèn sáng khi hiệu điện thế nằm ở vị trí: -pi/4 đến pi/4 và 3pi/4 đến 5pi/4
Tức là trong 1 chu kì, đèn sáng 2 lần và tắt 2 lần
Vậy trong 1 giây (50 chu kì), đèn sáng 100 và tắt 100 lần

Bài 3:
Giả sử điện áp xoay chiều biến thiên theo hàm cos
[TEX]\frac{155}{220}=\frac{\sqrt{2}}{2}[/TEX]
Vẽ đường tròn lượng giác, ta thấy đèn sáng khi hiệu điện thế nằm ở vị trí: -pi/4 đến pi/4 và 3pi/4 đến 5pi/4
Tức là trong 1 chu kì, thời gian đèn sáng bằng thời gian đèn tắt




Sai rồi. Đặt vào điện áp 119-50Hz thì 119V la HĐT hieu dụng. Uo=119căn2
=> Thời gian đèn sáng = 2T/3
 
Top Bottom