Thật ra cái này phải xét, vì sách thường ghi thoát hơi do độ ẩm là chủ yếu nhưng không chịu nói kĩ
-Ở mùa đông, nhiệt độ thấp nên mưa to kéo dài sẽ làm tăng độ ẩm không khí => khí khổng không thoát được hơi nước (như ứ giọt), rễ hút nước nhiều nhưng thoát không được đấy là lí do có mấy câu tại sao cây cạn sống trong mt đầy nước vẫn chết (nước TH này cản trở hô hấp rễ => nên tới 1 mức sẽ không hút được)
-Ở mùa nóng nhiệt độ cao hơn thì độ ẩm không khí do mưa to sẽ không đáng kể (nếu câu hỏi cho số liệu thì mới đáng kể để xét thêm), độ ẩm không đáng kể thì khí khổng vẫn mở theo cơ chế bth nhưng mưa vẫn kép dài thì không xét độ ẩm mà quay ra xét lượng nước, cao quá cũng lại ngập úng như TH trước.
-Tóm lại, phải coi cây gì, ở đâu, nhiệt bao nhiêu...
Còn cái ảnh bạn gởi, bạn đọc thêm mấy câu phía trên dòng bôi vàng của bạn thì sẽ thấy người ta đang nói đến cây cà chua, tức là xét ở nhiệt độ không thấp, nên độ ẩm ở đây không cao, xét tới mức mưa thì : ban đầu khí khổng mở sau 1 thời gian khí khổng đóng thủy bị động