- 23 Tháng tám 2019
- 118
- 14
- 26
- 21
- Quảng Ngãi
- Trường THPT Số 2 Mộ Đức
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Kẻ BJ vuông góc với SC tại J; AI vuông góc với SD tại Inhững bài như vậy làm sao ạ..hướng dẫn giúp em với..
View attachment 151002
em không hiểu tại sao lại kẻ BJ và AI vuông góc với SC và SD vậy ạKẻ BJ vuông góc với SC tại J; AI vuông góc với SD tại I
Vì [tex]AI\perp SD[/tex] và [tex]BJ\perp SD[/tex] nên IJ là giao tuyến của (P) và (SAC)
AI là giao tuyến của (P) và (SAD)
BJ là giao tuyến của (P) và (SBC)
AB là giao tuyến của (P) và (SAB)
AB là giao tuyến của (P) và (ABCD)
Do đó thiết diện của (P) và S.ABCD là tứ giác ABJI
Vì AB//CD => AB//(SCD) và AI=BJ
=> IJ//AB
=> ABIJ là hình thang cân => chọn B
là vì (P) đi qua AB và vuông góc với (SCD) nên để vẽ (P) phải có 2 đường vuông góc từ A và B đến (SCD)em không hiểu tại sao lại kẻ BJ và AI vuông góc với SC và SD vậy ạ
nhưng cách vẽ như vậy vẫn chưa thể chứng minh (ABJI) vuông góc với (SCD) ạlà vì (P) đi qua AB và vuông góc với (SCD) nên để vẽ (P) phải có 2 đường vuông góc từ A và B đến (SCD)
Sao chưa ạ...AI vuông góc với SD => I thuộc (P) vì AB//CDnhưng cách vẽ như vậy vẫn chưa thể chứng minh (ABJI) vuông góc với (SCD) ạ
còn chỗ: Vì AB//CD => AB//(SCD) và AI=BJSao chưa ạ...AI vuông góc với SD => I thuộc (P) vì AB//CD
Tương tự cho J
=> (ABIJ) là (P)
IJ//CD và AB//CD => AB//IJcòn chỗ: Vì AB//CD => AB//(SCD) và AI=BJ
=> IJ//AB là sao vậy ạ