Cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên và con người Việt Bắc trong đoạn thơ sau:
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngòi Thia sông Ðáy, suối Lê vơi đầy
Ta đi, ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi…
Thương nhau, chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Ðịu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô
"Nhớ gì" đối tượng được nhớ không xác định, đó có thể là người là cảnh vật hoặc kỉ niệm nhưng nổi nhớ ấy nó da diết, khắc khoải như nỗi nhớ người yêu. Hình ảnh thiên nhiên được nhắc tới cũng thật đẹp đề: đó là hình ảnh vùng trăng lấp lò ở đầu núi, là năng chiều buông lại ở lưng chứng đồi, là bàn khối cùng sương bảng làng, là Ngôi Thia, sông Đáy, suối Lê... Tất cả những địa danh quen thuộc gần gũi đọng lại trong kí ức người ra đi, trong giới phát chia tay tất cả đều trỗi đây mình liệt và tha thiết.
Đến những câu thơ sau, tác giả đã sử dụng biện pháp liệt kê thể hiện những cung bậc cảm xúc khác nhau của nỗi nhớ . Người ra đi nhớ những bản làng chim trong sương khỏi, những bếp lửa nhà sản đầm ấm đơn sản. Ở đó đủ sớm hay khuya đều đâm tinh đậm nghĩa. Hai chữ "người thương" đã nói lên tính cảm giần bò thân thiết giữa người cán bộ với đồng bảo Vũ. Hơn thế nữa, những hình ảnh cụ thể đã được hiện ra như rừng mưa, bở tre trong nỗi nhớ đến nao lòng.
Con người Việt Bắc được hiện ra trong nỗi nhớ với tất cả sự trìu mền thân thươn Bằng những hình ảnh thơ giản dị. Tổ Hữu đã giúp người đọc cảm nhận rất rõ cái như nhằn vắt vả, cải thiếu thốn của người dân nơi đây :
Các hình ảnh " củ sản lùi", " bát cơm", “ chăn sui" đều gợi lên cảm giác gầng
quen thuộc, giản đi trong đời sống của người dân Vuêtj Bắc. Tuy cuộc sống còn khó khăn khổ nhưng người dân nơi đây lại thể hiện tinh thần san sẻ cho đi và đùm bọc , họ chia ngọt sẻ bùi, đồng cam cộng khổ với cán bộ cách mạng.
" đó , đây" cách xưng hô gắn bí thân mật
Làm sáng bừng lên vẻ đẹp trong tâm hồn của người dân tộc thiểu số nghèo khổ làm lũ nhưng là sàng hi sinh tất cả cho cách mạng, cho kháng chiến .
Hình ảnh người mẹ được tác giả đặc biệt chú ý.
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô: hình ảnh người mẹ tảo tần, chịu thương chịu như khắc sâu vào tâm trí của người chiến sĩ khi chiến đấu nơi miền núi.=> Hình ảnh bình dị, gần gủi, nhưng lại đẹp đẽ làm sao.
Bạn tham khảo bài làm
Chúc bạn học tốt
https://diendan.hocmai.vn/threads/kien-thuc-ve-tac-gia-tac-pham-lop-12.828198/