Sử dụng đk cần nhé, nghĩa là khi x là nghiệm của pt thì 1 - x cũng là nghiệm của pt. Từ đó, ta suy ra: x = 1 - x => x = 1/2. Sau đó thế x = 1/2 vào pt trên để giải ra m. Lại thế giá trị m vừa tìm vào pt để xem thử x = 1/2 có thoả mãn với giá trị m vừa tìm không? Sau đó, kết luận m => End \/. Làm thử nghe bạn
Có nghiệm duy nhất và có 1 nghiệm là giống nhau hay khác nhau???Nếu giống nhau thì nếu sử dụng đk cần thì tìm đc giá trị của m,Nhưng nếu làm theo đạo hàm thì m sẽ nằm trong khoảng.Vậy các bạn giải thích kĩ giùm mình nhé!!!!CÁm ơn mọi người rất nhiều!!!
Thông thường với toán dạng này, đê bài luôn là tìm m để pt có nghiệm hoặc tìm m để pt có nghiệm duy nhất. Theo mình thì có 1 nghiệm và có ngiệm duy nhất là giống nhau thôi. Với bài thứ nhất bạn đua ra thì do vai trò của x và 1−x là như nhau và vì pt có nghiệm duy nhất nên ta sử dụng đk cần. Còn đối vs bài sau thì ta sử dụng đạo hàm. Nếu đề là tìm m để pt có nghiệm thì m sẽ nằm trong khoảng. Còn nếu tìm m để pt có nghiệm duy nhất hay có 1 nghiệm thì m cũng chỉ có 1 giá trị thôi. Với bài sau ta có thể sử dụng được bằng 2 cách. Đều ra kết quả như nhau.