Văn Thi Tuyển Sinh Vào 10

Tuấn Nguyễn Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng tư 2017
449
256
96
22
Hà Nam
THPT
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Các câu in đậm trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu nào ( xét theo mục đích nói )
Đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào.(1) Ông cất tiếng hỏi:
- Ở ngoài ấy làm gì mà lâu thế mày?(2)
Không để đứa con kịp trả lời, ông lão nhỏm dậy vơ lấy cái nón:
Ở nhà trông em nhá!(3) Đừng có đi đâu đấy.(4)
( Làng- Kim Lân)
2) Chỉ ra và gọi tên các thành phần biệt lập trong các câu sau:
Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
(Lão Hạc - Nam Cao)
Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa.
(
Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ)
 

Red Lartern Koshka

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tư 2017
391
198
119
22
Hà Nội
THPT ở Hà Nội
1) Các câu in đậm trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu nào ( xét theo mục đích nói )
Đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào.(1) Ông cất tiếng hỏi:
- Ở ngoài ấy làm gì mà lâu thế mày?(2)
Không để đứa con kịp trả lời, ông lão nhỏm dậy vơ lấy cái nón:
Ở nhà trông em nhá!(3) Đừng có đi đâu đấy.(4)
( Làng- Kim Lân)
2) Chỉ ra và gọi tên các thành phần biệt lập trong các câu sau:
Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
(Lão Hạc - Nam Cao)
Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa.
(
Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ)
Bài 1:
1.Câu trần thuật
2.Câu hỏi
3.Câu cầu khiến
4.Câu cầu khiến
 

Trà My Chi

Học sinh tiến bộ
Thành viên
4 Tháng ba 2017
221
64
169
22
Hà Tĩnh
THPT Can Lộc
1) Các câu in đậm trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu nào ( xét theo mục đích nói )
Đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào.(1) Ông cất tiếng hỏi:
- Ở ngoài ấy làm gì mà lâu thế mày?(2)
Không để đứa con kịp trả lời, ông lão nhỏm dậy vơ lấy cái nón:
Ở nhà trông em nhá!(3) Đừng có đi đâu đấy.(4)
( Làng- Kim Lân)
2) Chỉ ra và gọi tên các thành phần biệt lập trong các câu sau:
Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
(Lão Hạc - Nam Cao)
Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa.
(
Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ)
Bài 2:
a. Thành phần tình thái: tôi nghĩ vậy
b. Thành phần tình thái: có lẽ
 
Top Bottom