T
triaiai
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
1/Hai hợp chất thơm X, Y đều có công thức CnH2n-8O2. Hơi của Y, X có khối lượng riêng là 10,894 g/lít (ở 0độC, 2 atm). X là hợp chất tạp chức có phản ứng tráng bạc ; Y là axit yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic.
Công thức của X, Y lần lượt là
A. C6H4(CHO)2 và C6H5OH. B. HO-C6H4-CHO và C6H5OH.
C. C6H4(OH)2 và C6H5OH. D. HO-C6H4-CHO và C6H5COOH
2/Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 375 ml dung dịch CuSO4 aM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 10,35 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Thêm dung dịch NaOH dư vào Z. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 6,75 gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,25.
3/Cho 12gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200ml dung dịch HNO3 2M, thu được một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm dung dịch H2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là
A. 8,4 gam B. 5,6 gam C. 2,8 gam D. 1,4 gam
Công thức của X, Y lần lượt là
A. C6H4(CHO)2 và C6H5OH. B. HO-C6H4-CHO và C6H5OH.
C. C6H4(OH)2 và C6H5OH. D. HO-C6H4-CHO và C6H5COOH
2/Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 375 ml dung dịch CuSO4 aM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 10,35 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Thêm dung dịch NaOH dư vào Z. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 6,75 gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,25.
3/Cho 12gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200ml dung dịch HNO3 2M, thu được một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm dung dịch H2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là
A. 8,4 gam B. 5,6 gam C. 2,8 gam D. 1,4 gam
Last edited by a moderator: