Hóa Thí nghiệm hoá học [ảo tung chảo]

minnyvtpt02

Cựu Mod Hóa
Thành viên
26 Tháng ba 2017
1,138
1,400
249
21
Ninh Bình
THPT NHO QUAN A
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hóa học có lẽ là bộ môn "thú vị" nhất trong những môn thuộc về tự nhiên (toán, lý, hóa, sinh). Sự thú vị là ở chỗ chúng ta có thể biến thành ảo thuật gia, tự tay thực hiện những thí nghiệm "ảo tung chảo" mỗi khi đến tiết thực hành (NÓI KHÔNG VỚI CHO Al VÀO Vim) r74
1. Chlorine và nước soda
ngam-nhin-8-thi-nghiem-hoa-hoc-ao-tung-chao-chi-trong-1-buc-anh.gif

Bột trắng trong hình là canxi hydrochlorite (Ca(ClO)2) - chất thường được dùng để tẩy bể bơi. Chất này khi tác dụng với một lượng nhỏ axit photphoric có trong các loại nước giải khát sẽ giải phóng một lượng khí clo khổng lồ trong thời gian ngắn.

Đây được xem là một phản ứng khá nguy hiểm, vì khí được tạo thành có thể đủ lớn để gây nổ. Hơn nữa, clo cũng là một khí độc, có hại cho sức khỏe.
2. Xêsi (Caesium - Cs) và nước
ngam-nhin-8-thi-nghiem-hoa-hoc-ao-tung-chao-chi-trong-1-buc-anh.gif

Xêsi là một kim loại kiềm giống như Natri và Kali, vì thế nó phản ứng rất mạnh với nước tạo thành Bazo CsOH và khí hydro bay lên.

Phản ứng này diễn ra tương đối mạnh, thậm chí có thể phá vỡ ống nghiệm thủy tinh nếu cho quá liều cho nên cần rất cẩn trọng khi thực hiện.

3. Đồng II sunfat (CuSO4) và sắt (Fe)
ngam-nhin-8-thi-nghiem-hoa-hoc-ao-tung-chao-chi-trong-1-buc-anh.gif

Kết quả tạo thành sẽ giống như trong hình: Cu và FeSO4. Đây là ví dụ tiêu biểu của phản ứng thế. Các ion sắt sẽ bị hòa tan, đồng thời đẩy các ion đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành kết tủa màu nâu đỏ.
4. Xà phòng và sữa (xúc tác bằng màu thực phẩm) [ có thể dùng để câu crush]

ngam-nhin-8-thi-nghiem-hoa-hoc-ao-tung-chao-chi-trong-1-buc-anh.gif

Thành phần chủ yếu của sữa là nước, nhưng ngoài ra còn có các vitamin, khoáng chất, protein và cả chất béo. Trong đó chất béo và protein rất nhạy cảm nếu như dung dịch xung quanh thay đổi.

Và đây là lúc trò vui bắt đầu. Dung dịch xà phòng có đặc tính "lưỡng cực" khá kỳ lạ, trong đó một đầu phân tử có thể thấm nước, còn một đầu thì không. Chính vì thế khi thả vào dung dịch, một đầu của xà phòng sẽ tan vào nước, đầu còn lại bám vào các phân tử chất béo và protein, khiến liên kết giữa chúng bị suy yếu. Cuối cùng, các phân tử chất béo sẽ bị uốn cong, phân tán đi mọi hướng.
r56r56
nguồn: GK
@ngoctran99 @xuanthanhqmp @gabay20031 @trunghieuak53 @Jotaro Kujo
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Hóa học có lẽ là bộ môn "thú vị" nhất trong những môn thuộc về tự nhiên (toán, lý, hóa, sinh). Sự thú vị là ở chỗ chúng ta có thể biến thành ảo thuật gia, tự tay thực hiện những thí nghiệm "ảo tung chảo" mỗi khi đến tiết thực hành (NÓI KHÔNG VỚI CHO Al VÀO Vim) r74
1. Chlorine và nước soda
ngam-nhin-8-thi-nghiem-hoa-hoc-ao-tung-chao-chi-trong-1-buc-anh.gif

Bột trắng trong hình là canxi hydrochlorite (Ca(ClO)2) - chất thường được dùng để tẩy bể bơi. Chất này khi tác dụng với một lượng nhỏ axit photphoric có trong các loại nước giải khát sẽ giải phóng một lượng khí clo khổng lồ trong thời gian ngắn.

Đây được xem là một phản ứng khá nguy hiểm, vì khí được tạo thành có thể đủ lớn để gây nổ. Hơn nữa, clo cũng là một khí độc, có hại cho sức khỏe.
2. Xêsi (Caesium - Cs) và nước
ngam-nhin-8-thi-nghiem-hoa-hoc-ao-tung-chao-chi-trong-1-buc-anh.gif

Xêsi là một kim loại kiềm giống như Natri và Kali, vì thế nó phản ứng rất mạnh với nước tạo thành Bazo CsOH và khí hydro bay lên.

Phản ứng này diễn ra tương đối mạnh, thậm chí có thể phá vỡ ống nghiệm thủy tinh nếu cho quá liều cho nên cần rất cẩn trọng khi thực hiện.

3. Đồng II sunfat (CuSO4) và sắt (Fe)
ngam-nhin-8-thi-nghiem-hoa-hoc-ao-tung-chao-chi-trong-1-buc-anh.gif

Kết quả tạo thành sẽ giống như trong hình: Cu và FeSO4. Đây là ví dụ tiêu biểu của phản ứng thế. Các ion sắt sẽ bị hòa tan, đồng thời đẩy các ion đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành kết tủa màu nâu đỏ.
4. Xà phòng và sữa (xúc tác bằng màu thực phẩm) [ có thể dùng để câu crush]

ngam-nhin-8-thi-nghiem-hoa-hoc-ao-tung-chao-chi-trong-1-buc-anh.gif

Thành phần chủ yếu của sữa là nước, nhưng ngoài ra còn có các vitamin, khoáng chất, protein và cả chất béo. Trong đó chất béo và protein rất nhạy cảm nếu như dung dịch xung quanh thay đổi.

Và đây là lúc trò vui bắt đầu. Dung dịch xà phòng có đặc tính "lưỡng cực" khá kỳ lạ, trong đó một đầu phân tử có thể thấm nước, còn một đầu thì không. Chính vì thế khi thả vào dung dịch, một đầu của xà phòng sẽ tan vào nước, đầu còn lại bám vào các phân tử chất béo và protein, khiến liên kết giữa chúng bị suy yếu. Cuối cùng, các phân tử chất béo sẽ bị uốn cong, phân tán đi mọi hướng.
r56r56
nguồn: GK
@ngoctran99 @xuanthanhqmp @gabay20031 @trunghieuak53 @Jotaro Kujo
Em sẽ làm cái 1 Vì nhà em có ạ
1. Chlorine và nước soda
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Bổ sung:
* Thiếc trắng thành thiếc xám
150430hoa07-e4ecc.gif

Thiếc (Sn) là một kim loại màu trắng bạc, kết tinh cao, dễ uốn, dễ dát mỏng. Tuy nhiên, thiếc có một nhược điểm, đó là thiếc dễ dàng bị phân rã ở nhiệt độ thấp dưới13 độ C, trở thành một dạng thù hình khác là bột “thiếc xám”. Chính vì điều này nên tính ứng dụng của thiếc không cao.
* Thủy ngân và nhôm
150430hoa12a-0387b.gif

Dù nhôm được phủ một lớp nhôm oxide (Al2O3) bền vững, khi tiếp xúc với thủy ngân vẫn bị ăn mòn với tốc độ chóng mặt.
* Hidro
1-4363-1436867436.gif

Khí Hydro (Hydrogen) là khí không màu, không mùi, dễ cháy nổ dễ khuếch tán, khi gặp lửa có thể bùng cháy như phát nổ trong không khí.
* KClO3 + Đường
6-5385-1436867437.gif

Hỗn hợp Potassium chlorate (KClO3) và đường gây cháy mạnh, phát sáng chói và tỏa nhiệt, có thể gây nổ nguy hiểm.
* Rót nước thành đá.
150728thinghiem01-24a02.gif

Bí mật của thí nghiệm này đó là làm nước lạnh dưới điểm đóng băng (0 độ C) nhưng vẫn duy trì trạng thái lỏng. Thông thường khi nước xuống dưới 0 độ C (hay 32 độ F), nước sẽ đóng băng.
Nhưng nếu bạn sử dụng nước tinh khiết (như nước cất) thì nó vẫn sẽ duy trì trạng thái lỏng ngay cả khi xuống dưới điểm đóng băng thông thường một vài độ. Đó là vì các tinh thể đá cần có các Nucleation (mầm nguyên tử) để hình thành trạng thái rắn, thường là các tạp chất trong nước.
Khi đã có những chai nước lạnh dưới 0 độ C, chỉ cần đổ lên một viên đá khác, hay đơn giản là đập mạnh vào chai nước, nước trong chai sẽ hóa đá ngay lập tức.
7. Đèn lava
150728thinghiem03-24a02.gif

Đầu tiên, bạn cần đổ nước, dầu và vài giọt phẩm màu vào một trong chai. Cuối cùng bạn chỉ cần làm nóng đáy chai lên hoặc thả vào đó một hoặc hai viên C sủi là sẽ tạo ra được một vật trang trí tuyệt đẹp trong căn phòng.
Phẩm màu dưới đáy chai khi được làm nóng sẽ trở nên nhẹ hơn dầu và di chuyển lên trên. Sau đó chúng nguội dần đi và lại chìm xuống dưới, tạo thành dòng màu di chuyển.

Nguồn: Google
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Bổ sung:
* Thiếc trắng thành thiếc xám
150430hoa07-e4ecc.gif

Thiếc (Sn) là một kim loại màu trắng bạc, kết tinh cao, dễ uốn, dễ dát mỏng. Tuy nhiên, thiếc có một nhược điểm, đó là thiếc dễ dàng bị phân rã ở nhiệt độ thấp dưới13 độ C, trở thành một dạng thù hình khác là bột “thiếc xám”. Chính vì điều này nên tính ứng dụng của thiếc không cao.
* Thủy ngân và nhôm
150430hoa12a-0387b.gif

Dù nhôm được phủ một lớp nhôm oxide (Al2O3) bền vững, khi tiếp xúc với thủy ngân vẫn bị ăn mòn với tốc độ chóng mặt.
* Hidro
1-4363-1436867436.gif

Khí Hydro (Hydrogen) là khí không màu, không mùi, dễ cháy nổ dễ khuếch tán, khi gặp lửa có thể bùng cháy như phát nổ trong không khí.
* KClO3 + Đường
6-5385-1436867437.gif

Hỗn hợp Potassium chlorate (KClO3) và đường gây cháy mạnh, phát sáng chói và tỏa nhiệt, có thể gây nổ nguy hiểm.
* Rót nước thành đá.
150728thinghiem01-24a02.gif

Bí mật của thí nghiệm này đó là làm nước lạnh dưới điểm đóng băng (0 độ C) nhưng vẫn duy trì trạng thái lỏng. Thông thường khi nước xuống dưới 0 độ C (hay 32 độ F), nước sẽ đóng băng.
Nhưng nếu bạn sử dụng nước tinh khiết (như nước cất) thì nó vẫn sẽ duy trì trạng thái lỏng ngay cả khi xuống dưới điểm đóng băng thông thường một vài độ. Đó là vì các tinh thể đá cần có các Nucleation (mầm nguyên tử) để hình thành trạng thái rắn, thường là các tạp chất trong nước.
Khi đã có những chai nước lạnh dưới 0 độ C, chỉ cần đổ lên một viên đá khác, hay đơn giản là đập mạnh vào chai nước, nước trong chai sẽ hóa đá ngay lập tức.
7. Đèn lava
150728thinghiem03-24a02.gif

Đầu tiên, bạn cần đổ nước, dầu và vài giọt phẩm màu vào một trong chai. Cuối cùng bạn chỉ cần làm nóng đáy chai lên hoặc thả vào đó một hoặc hai viên C sủi là sẽ tạo ra được một vật trang trí tuyệt đẹp trong căn phòng.
Phẩm màu dưới đáy chai khi được làm nóng sẽ trở nên nhẹ hơn dầu và di chuyển lên trên. Sau đó chúng nguội dần đi và lại chìm xuống dưới, tạo thành dòng màu di chuyển.

Nguồn: Google
5. Đốt cháy thủy ngân Thiocyanate

5a-1451803233350.gif



Nếu bạn phân hủy thủy ngân (II), cụ thể là hợp chất thiocyanate (Hg(SCN)2), bạn sẽ có cảm giác như mình đang "rơi" xuống địa ngục.

Khi đốt, thủy ngân (II) thiocyanate sẽ gây ra phản ứng tỏa nhiệt tạo ra một ngọn lửa màu xanh và "những chú rắn nâu" lớn lên không ngừng, loằng ngoằng trên không trung.

Lưu ý đây là một phản ứng rất nguy hiểm, do thủy ngân vốn là chất rất độc, có thể gây chết người.


6. Đốt cháy Liti (Lithium)

6a-1451803233353.gif



Lithium là kim loại nhẹ nhất trong bảng tuần hoàn. Giống như các kim loại kiềm khác, Lithium là một chất ăn mòn, dễ cháy nổ. Phản ứng đốt cháy lithium được coi là một trong những phản ứng đỉnh cao trong hóa học, do vẻ đẹp nó tạo thành.

7. Đốt cháy Ammonium Dichromate

7a-1451803233356.gif



Không chỉ thủy ngân Thiocyanat, Ammonium Dichromate (NH4)2Cr2O7 khi đốt cháy cũng tạo thành quái vật rắn. Cụ thể, quá trình đốt sẽ tạo ra một lượng lớn khí Nito bay lên, đẩy sản phẩm còn lại là oxit Cr2O3 lên cao thành hình con rắn.

8. Đốt cháy canxi gluconate

8a-1451803233359.gif



Thực chất, đốt canxi sẽ chỉ tạo thành canxi oxit CaO. Để được giống như thí nghiệm trên, thứ ta cần đốt là canxi gluconate C12H22CaO14.

Cũng tương tự như khi đốt cháy Ammonium Dichromate, hợp chất này tạo ra một lượng lớn CO2 bay lên, đẩy sản phẩm còn sót lại của quá trình đốt cháy lên cao, tạo thành hình ảnh "rắn địa ngục" trỗi dậy.
Nguồn~Sưu tầm~
 

gabay20031

Giải Ba Mùa hè Hóa học 2017
Thành viên
11 Tháng ba 2015
611
805
224
21
Quảng Trị
* Rót nước thành đá.
150728thinghiem01-24a02.gif

Bí mật của thí nghiệm này đó là làm nước lạnh dưới điểm đóng băng (0 độ C) nhưng vẫn duy trì trạng thái lỏng. Thông thường khi nước xuống dưới 0 độ C (hay 32 độ F), nước sẽ đóng băng.
Nhưng nếu bạn sử dụng nước tinh khiết (như nước cất) thì nó vẫn sẽ duy trì trạng thái lỏng ngay cả khi xuống dưới điểm đóng băng thông thường một vài độ. Đó là vì các tinh thể đá cần có các Nucleation (mầm nguyên tử) để hình thành trạng thái rắn, thường là các tạp chất trong nước.
Khi đã có những chai nước lạnh dưới 0 độ C, chỉ cần đổ lên một viên đá khác, hay đơn giản là đập mạnh vào chai nước, nước trong chai sẽ hóa đá ngay lập tức.
Uầy cái này a hàng xóm của em có làm :D
 
  • Like
Reactions: Hồng Nhật

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Bổ sung:
* Thiếc trắng thành thiếc xám
150430hoa07-e4ecc.gif

Thiếc (Sn) là một kim loại màu trắng bạc, kết tinh cao, dễ uốn, dễ dát mỏng. Tuy nhiên, thiếc có một nhược điểm, đó là thiếc dễ dàng bị phân rã ở nhiệt độ thấp dưới13 độ C, trở thành một dạng thù hình khác là bột “thiếc xám”. Chính vì điều này nên tính ứng dụng của thiếc không cao.
* Thủy ngân và nhôm
150430hoa12a-0387b.gif

Dù nhôm được phủ một lớp nhôm oxide (Al2O3) bền vững, khi tiếp xúc với thủy ngân vẫn bị ăn mòn với tốc độ chóng mặt.
* Hidro
1-4363-1436867436.gif

Khí Hydro (Hydrogen) là khí không màu, không mùi, dễ cháy nổ dễ khuếch tán, khi gặp lửa có thể bùng cháy như phát nổ trong không khí.
* KClO3 + Đường
6-5385-1436867437.gif

Hỗn hợp Potassium chlorate (KClO3) và đường gây cháy mạnh, phát sáng chói và tỏa nhiệt, có thể gây nổ nguy hiểm.
* Rót nước thành đá.
150728thinghiem01-24a02.gif

Bí mật của thí nghiệm này đó là làm nước lạnh dưới điểm đóng băng (0 độ C) nhưng vẫn duy trì trạng thái lỏng. Thông thường khi nước xuống dưới 0 độ C (hay 32 độ F), nước sẽ đóng băng.
Nhưng nếu bạn sử dụng nước tinh khiết (như nước cất) thì nó vẫn sẽ duy trì trạng thái lỏng ngay cả khi xuống dưới điểm đóng băng thông thường một vài độ. Đó là vì các tinh thể đá cần có các Nucleation (mầm nguyên tử) để hình thành trạng thái rắn, thường là các tạp chất trong nước.
Khi đã có những chai nước lạnh dưới 0 độ C, chỉ cần đổ lên một viên đá khác, hay đơn giản là đập mạnh vào chai nước, nước trong chai sẽ hóa đá ngay lập tức.
7. Đèn lava
150728thinghiem03-24a02.gif

Đầu tiên, bạn cần đổ nước, dầu và vài giọt phẩm màu vào một trong chai. Cuối cùng bạn chỉ cần làm nóng đáy chai lên hoặc thả vào đó một hoặc hai viên C sủi là sẽ tạo ra được một vật trang trí tuyệt đẹp trong căn phòng.
Phẩm màu dưới đáy chai khi được làm nóng sẽ trở nên nhẹ hơn dầu và di chuyển lên trên. Sau đó chúng nguội dần đi và lại chìm xuống dưới, tạo thành dòng màu di chuyển.

Nguồn: Google
Em cũng từng làm đèn LAVA đó.Đẹp thật
 
Top Bottom