thi đại học ư ? khó + vất vả? hay là ở bạn ?

L

lightning.shilf_bt

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

theo mình thấy ở đa số các bạn thì 2 quá trình học và thi là không giống nhau , vậy chúng khác nhau ở điểm nào ? nhiều bạn thì học rất tốt + thông minh nữa nhưng khi đi thi thì kết quả lại hoàn toàn không mong đợi . vậy làm thế nào để 2 quá trình này giống nhau ? học tốt mà thi cũng tốt ? mình lập ra pic này để mong chúng ta giúp đỡ nhau trao đỏi học tập , sai thì sửa đúng thì thôi , mình quyết định thế này nhé , chúng ta sẽ post bài không theo chương , phần nào hết , cứ post thoải mái , mình rất mong các bạn đóng góp nhiều cho pic để trả lời câu hỏi mà mình đã đặt ra ở trên , cố lên các bạn hiền của tôi ! cồng trường kia đang chờ chúng ta ;););):D nào ! ai muốn bóc tem nào ?
 
Last edited by a moderator:
H

hetientieu_nguoiyeucungban

he he vk để ta bóc tem cho ;)
Bài 1: Cho mạch điện xoay chiều [TEX]AB[/TEX] chứa [TEX]R,L,C[/TEX] mắc nối tiếp. Đoạn [TEX]AM[/TEX] có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm [TEX]2R=Z_L[/TEX] , đoạn[TEX] MB[/TEX] có điện dung [TEX]C[/TEX] có thể thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều [TEX]u=U_o cos \omega t [/TEX]có [TEX]U_o[/TEX] và [TEX]\omega[/TEX] không đổi. Thay đổi [TEX]C=C_o[/TEX] công suất mạch đạt GT CĐại, khi đó mắc thêm tụ [TEX]C_1[/TEX] vào mạch [TEX]MB[/TEX] công suất mạch giảm 1 nửa, tiếp tục mắc thêm tụ [TEX]C_2[/TEX] vào mạch MB để công suất mạch tăng gấp đôi. Tụ[TEX] C_2[/TEX] có thể nhận giá trị nào sau đây:

[TEX]A.\frac{C_o}{3}[/TEX] hoặc [TEX]3C_o[/TEX]
[TEX]B.\frac{C_o}{2}[/TEX] hoặc [TEX]3C_o[/TEX]
[TEX]C.\frac{C_o}{2}[/TEX] hoặc [TEX] 2C_o[/TEX]
[TEX]D.\frac{C_o}{3}[/TEX] hoặc [TEX]2C_o[/TEX]
 
N

nguyen_van_ba

điện xoay chiều có tụ thay đổi

he he vk để ta bóc tem cho ;)
Bài 1: Cho mạch điện xoay chiều [TEX]AB[/TEX] chứa [TEX]R,L,C[/TEX] mắc nối tiếp. Đoạn [TEX]AM[/TEX] có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm [TEX]2R=Z_L[/TEX] , đoạn[TEX] MB[/TEX] có điện dung [TEX]C[/TEX] có thể thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều [TEX]u=U_o cos \omega t [/TEX]có [TEX]U_o[/TEX] và [TEX]\omega[/TEX] không đổi. Thay đổi [TEX]C=C_o[/TEX] công suất mạch đạt GT CĐại, khi đó mắc thêm tụ [TEX]C_1[/TEX] vào mạch [TEX]MB[/TEX] công suất mạch giảm 1 nửa, tiếp tục mắc thêm tụ [TEX]C_2[/TEX] vào mạch MB để công suất mạch tăng gấp đôi. Tụ[TEX] C_2[/TEX] có thể nhận giá trị nào sau đây:

[TEX]A.\frac{C_o}{3}[/TEX] hoặc [TEX]3C_o[/TEX]
[TEX]B.\frac{C_o}{2}[/TEX] hoặc [TEX]3C_o[/TEX]
[TEX]C.\frac{C_o}{2}[/TEX] hoặc [TEX] 2C_o[/TEX]
[TEX]D.\frac{C_o}{3}[/TEX] hoặc [TEX]2C_o[/TEX]
Bài này đúng là khó, mình làm thế này không biết có được không:
công thức tính công suất là:
[TEX]P=\frac{U^2R}{R^2+{(Z_L-Z_C)}^{2}}=\frac{U^2R}{R^2+{(Z_L-Z_C)}^{2}}[/TEX]
Thay đổi
latex.php
công suất mạch đạt GT CĐại
[TEX]\Rightarrow Z_c_o=Z_L=2R[/TEX]
\Rightarrow công suất là: [TEX]P=\frac{U^2}{R}[/TEX]

Mắc thêm [TEX]C_1[/TEX] thì công suất giảm một nửa, tức là
[TEX]P=\frac{U^2R}{2R^2}[/TEX][TEX]\Rightarrow2R-Z_C_1=\pm R[/TEX]
[TEX]\Rightarrow Z_C_1=R[/TEX]hoặc [TEX]Z_C_1=3R[/TEX]
[TEX]TH1:Z_C_1=R[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{Z_C_0}{Z_C_1}=\frac{C_1}{Z_C_0}=2[/TEX]
[TEX]\Rightarrow C_1=2C_0[/TEX]
[TEX]TH2:Z_C_1=3R[/TEX]
[TEX]\Rightarrow \frac{Z_C_0}{Z_C_1}=\frac{C_1}{Z_C_0}=\frac{2}{3}=>C_1=\frac{2}{3}C_0[/TEX]

khi tiếp tục mắc thêm tụ
latex.php
vào mạch MB để công suất mạch tăng gấp đôi thì
[TEX]Z_C^'=2R[/TEX] vì [TEX]Z_C^'=Z_L[/TEX] (với [TEX]Z_C^'[/TEX] là dung kháng của mạch)
[TEX]TH1:\frac{Z_C^'}{Z_C_1}=\frac{C_1}{C^'}=2 =>\frac{C_1}{\frac{C_1C_2}{C_1+C_2}}=\frac{C_1+C_2}{C_2}=2=>C_1=C_2=2C_0[/TEX](vì [TEX]C'<C_1[/TEX] nên [TEX]C_1[/TEX]mắc nối tiếp [TEX]C_2[/TEX])
[TEX]TH2:\frac{Z_C^'}{Z_C_1}=\frac{C_1}{C^'}=2/3=> \frac{C_1}{C_1+C_2}=1/2 => C_2=\frac{1}{2}C_1=\frac{1}{3}C_0[/TEX](vì [TEX]C'>C_1[/TEX] nên [TEX]C_1[/TEX]mắc song song [TEX]C_2[/TEX])

\RightarrowĐáp án D
 
Last edited by a moderator:
L

lightning.shilf_bt

con lắc lò xo nữa nè

bài trước khó quá , vậy mình thay bài này nhé
câu 1 : bố trí lì xo như hình vẽ

KHIMI.jpg


, [TEX]l_1[/TEX] có [TEX]K_1[/TEX]=20 N
[TEX]l_2[/TEX] có [TEX]K_2[/TEX]=10N
[TEX]l_3[/TEX] có [TEX]K_3[/TEX]=40N , cho m=0,8 kg . Q là trung điểm của MN , tính độ giãn của mỗi lò xo , độ giãn của cả hệ thống để từ đó tính sức căng của mỗi lò xo , sức căng của hệ thống
b-) nút thank kìa
 
Last edited by a moderator:
V

vuongmung

T=2.[TEX]\pi[/TEX]. căn(dlo/g)=2.[TEX]\pi[/TEX].căn(m/k)
===>dlo=mg/k.......(lò xo1//lò xo2)nt lò xo3 ===>K hệ=(30.40)/70.
tìm được dl1, dl2, dl3==>Fdh=k.dl
 
Top Bottom