Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, AC=[tex]a\sqrt{2}[/tex], SA vuông góc với (ABC), SA=a. Gọi G là trọng tâm tam giác SBC), mặt phẳng [tex](\alpha )[/tex] đi qua AG và song song với BC chia khối chóp thành hai phần. Gọi V là thể tích của khối đa diện không chứa đỉnh S. Tính V
2) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C', biết đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Khoảng cách từ tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng (A'BC) bằng [tex]\frac{a}{6}[/tex]. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'
3) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, góc ABC=[tex]30^{o}[/tex]; tam giác SBC là tam giác đều cạnh a và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính khoảng cách từ A đến (SBC)
2) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C', biết đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Khoảng cách từ tâm O của tam giác ABC đến mặt phẳng (A'BC) bằng [tex]\frac{a}{6}[/tex]. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C'
3) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, góc ABC=[tex]30^{o}[/tex]; tam giác SBC là tam giác đều cạnh a và mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính khoảng cách từ A đến (SBC)