thể tích khối chóp !

C

cobemuadong_195

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc ABC bằng 60 độ.Chiều cao SO của hình chóp bằng
latex.php
trong đó O là gia điểm của 2 đường chéo AC và BD. GỌi M là trung điểm của AD , ( amfa) qua BM , song song với SA cắt SC tại K. Tính thể tích K.BCDM.

2/ CHo hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, BC = a. SA =
latex.php
, SA vuông góc vs ( ABC). GỌi (P) qua A và vuông góc với SC cắt SB,SC,SD tại B', C', D'.Tính thể tích S.AB'C'D'

( mình vẫn khó khắn trong việc dựng mặt phẳng ? :( )

3/ Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD. Một mặt phẳng (P) đi qua A, B. trung điểm M của SC. Tính tỉ số của 2 phần chóp bị phân chia bởi mp đó .

Vẫn mắc phần xác định mp :(

giúp tớ, thanks !
4/ CHo hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy bằng a, góc giữa mp (SAB) và (SBC) là amfa.Tính Thể tích khối chóp A.ABCD theo a và amfa
 
A

ag_nhk

Phần thể tích khối chóp là nằm chương trình 12 mà bạn . Các bài tập này đều có trong sách bài tập hình học 12 nâng cao , bạn tham khảo thêm nhé !!!
 
Q

quangtiensv

Câu 1:
gọi I là giao của BM và AC, (anpha) qua BM // SA ta không cần dựng mặt phẳng anpha đối với bài này. nếu muốn dựng thì bạn làm như sau:
trong mp(SAC) từ I kẻ IK // SA (K thuộc SC)
trong mp(ABCD) BM giao CD tại E ; trong mp(SCD) KE giao với SD tai F thì mp(anpha) la mp(MBKF)
quay lại bài toán:
từ K hạ KJ vuông góc với đáy thì KJ:SO=KC:SC=IC:AC=2:3( bạn nhìm vào hình nha)
suy ra KJ
Sau đó bạn áp dung hình học phăng để tính diện tích BCDM bằng cách lay diện tích ABCD trừ đi diện tích ABM (phải âp dụng dữ kiện góc ABC = 60 độ.
Bài 2:Bài không cho điểm D mà bạn. bỏ diểm D đi. và làm như sau
Kẻ AH cà AK lần lượt vuông góc với SB va Sc đó chính là mp vuông góc với SC vì
AH vuông BC và AH vuông SB nên AH vuông với SC, và SC lại vuông với AK.
áo dung công thức tỉ số thể tích trong khối chop tam giác mà tính
Bài 3:
hình chóp tứ giác đếu nên đáy là hình vuông. trong mp(SCD) kẻ MN // CD mat phẳng (P) laf mp(ABMN)
Bài 4:
hình chóp tứ giác đếu nên đáy là hình vuông chiều cao là SO với O la giao của AC và BD
gọi I là trung điếm AB ; (SBC) cắt (ABCD) theo giao tuyến AB; SI và IO lần lượt nằm trong hai mătfj phẳng này và vuông góc với giao tuyến AB nên góc anpha giữa (SAB) và (ABCD) là góc SAC
SO=IO.tan(anpha)=(a/2).tan(anpha) suy ra thể tích dễ dang.
CHÚC BẠN THÀNH CÔNG
AI XEM THẤY HAY HAY THÌ THANK GIÙM MÌNH
 
C

cobemuadong_195

uhk, cảm ơn naz,
Nhưng mình chưa có sách 12, mà mình đki' mua sách ở nhà trường
mình học lớp 11 ! :(
 
C

cobemuadong_195

Bài 4:
hình chóp tứ giác đếu nên đáy là hình vuông chiều cao là SO với O la giao của AC và BD
gọi I là trung điếm AB ; (SBC) cắt (ABCD) theo giao tuyến AB; SI và IO lần lượt nằm trong hai mătfj phẳng này và vuông góc với giao tuyến AB nên góc anpha giữa (SAB) và (ABCD) là góc SAC
SO=IO.tan(anpha)=(a/2).tan(anpha) suy ra thể tích dễ dang.
CHÚC BẠN THÀNH CÔNG

xem lại giùm tớ, tớ ko hiểu, sao ko giống đề bài ????
 
Top Bottom