thế nào la` BDT côsin

V

vnhatmai26

Bất đẳng thức Cô-Si (Cauchy) :
a^2 + b^2 >= 2ab dấu = xảy ra <=> khi a = b

a + b >= 2Vab (a, b >0) dấu bằng xày ra <=> a = b (V là dấu căn)

(a + b)/2 >= Vab

(a1 + a2 + a3)/3 >= căn bậc ba của tích a1.a2.a3 (a1, a2, a3 là các số lớm hơn hoặc bằng 0)

(a1 + a2 + a3 +....+ an)/n >= căn bậc n của tích a1.a2.a3....an)


Trong toán học, bất đẳng thức Cauchy, bất đẳng so sánh giữa trung bình cộng và trung bình nhân của n số thực không âm được phát biểu như sau:

Trung bình cộng của n số thực không âm luôn lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của chúng, và trung bình cộng chỉ bằng trung bình nhân khi và chỉ khi n số đó bằng nhau.
 
I

ilovetoan

bất đẳng thức cô si hay có thể nói bằng lời thế này
trung bình cộng của hai số ko âm luôn lớn hơn hoặc bằng trung binh` nhân của chúng
 
P

phamminhkhoi

Đó khong phải là BĐT cosin mà là của một người khác=))
Tính đến giờ này thì mình Việt nam mình gọi đó là bđt cosin=))
(a1 + a2 + a3 +....+ an)/n >= căn bậc n của tích a1.a2.a3....an)
Đây mới đúng là "BĐt Cô sin" nguyên gốic
Mấy cái trên chỉ là một vài trường hợp đặc biệt
 
S

son5c

Bất đẳng thức cauchy (Cô-si), tên quốc tế bất đẳng thức AM-GM. Cauchy chỉ là người chứng minh bất đẳng thức này ngắn và hay.
 
K

kira_l

cái chính xác chắc của bạn pekuku

nhưng cho ngắn gọn thì

dạng chứa dấu căn :

[TEX]a + b \geq 2\sqrt{ab} v& a\geq0 , b\geq0[/TEX]

[TEX]\frac{1}{\sqrt{ab}} \geq \frac{2}{a+b}[/TEX]

dạng ko có dấu căn

[TEX]\frac{(a+b)^2}{2}\geq ab[/TEX] ;[TEX](a+b)^2 \geq 4ab[/TEX] ;

[TEX]a^2 + b^2 \geq 2ab[/TEX]

 
M

miko_tinhnghich_dangyeu

nhưng nói như zậy thui
chứ BDT co si cung ko phải là BDT AM- GM
cái này mình đọc rùi mà
BDT co si chỉ dùng để chứng minh BDT AM_GM mà thui
 
P

pekuku

cái chính xác chắc của bạn pekuku

nhưng cho ngắn gọn thì

dạng chứa dấu căn :

[TEX]a + b \geq 2\sqrt{ab} v& a\geq0 , b\geq0[/TEX]

[TEX]\frac{1}{\sqrt{ab}} \geq \frac{2}{a+b}[/TEX]

dạng ko có dấu căn

[TEX]\frac{(a+b)^2}{2}\geq ab[/TEX] ;[TEX](a+b)^2 \geq 4ab[/TEX] ;

[TEX]a^2 + b^2 \geq 2ab[/TEX]

uhm,cái của bạn là trường hợp ngắn gọn nhất
còn công thức mình ghi ra là dạng tổng quát
 
H

huynh_trung

VD: vói a,b,c 0 âm [TEX] C/M (a+b+c)(\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}) \geq 9[/TEX]
áp dụng cho 3 số 0 âm ta có:
[TEX]a + b + c \geq 3\sqrt[3]{abc} (1)[/TEX]
[TEX]\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} \geq 3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}} (2)[/TEX]
nhân hai vế của (1) và (2) ta có:
[TEX](a+b+c)(\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}) \geq 9\sqrt[3]{abc}.\sqrt[3]{\frac{1}{abc}} = 9.\sqrt[3]{1} = 9[/TEX]
 
S

son5c

VD: vói a,b,c 0 âm [TEX] C/M (a+b+c)(\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}) \geq 9[/TEX]
áp dụng cho 3 số 0 âm ta có:
[TEX]a + b + c \geq 3\sqrt[3]{abc} (1)[/TEX]
[TEX]\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} \geq 3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}} (2)[/TEX]
nhân hai vế của (1) và (2) ta có:
[TEX](a+b+c)(\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}) \geq 9\sqrt[3]{abc}.\sqrt[3]{\frac{1}{abc}} = 9.\sqrt[3]{1} = 9[/TEX]
Ta có:
[TEX]a1+a2+...+an \geq n\sqrt[n]{a1.a2...an}[/TEX]
[TEX]\frac{1}{a1}+\frac{1}{a2}+...+\frac{1}{an} \geq n\sqrt[n]{\frac{1}{a1.a2...an} [/TEX]
Nhân 2 vế:
--->[TEX](a1+a2+...+an)(\frac{1}{a1}+\frac{1}{a2}+...+\frac{1}{an}) \geq n^2[/TEX]
 
Top Bottom