Sinh 8 [Thảo Luận] Tại sao khi căng thẳng tim ta lại đập nhanh?

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bạn có bao giờ hồi hộp khi lần đầu diễn thuyết trước đám đông? căng thẳng khi lần đầu gặp idol mình yêu thích? Nhịp tim đập liên hoàn khi được "crush" tỏ tình? có hồi hộp, căng thẳng không? Không mới lạ!:Rabbit48

Vậy bạn có tò mò tại sao ta lại căng thẳng, hồi hộp như vậy không? Đó chính là chủ đề thảo luận của hôm nay!

Vậy hãy tìm hiểu và nói cho mình biết tại sao lại như vậy nhé!
 

Bé Kem

Học sinh
Thành viên
27 Tháng sáu 2019
58
159
36
19
Hà Nội
Truong Thcs Khanh Hà
Bạn có bao giờ hồi hộp khi lần đầu diễn thuyết trước đám đông? căng thẳng khi lần đầu gặp idol mình yêu thích? Nhịp tim đập liên hoàn khi được "crush" tỏ tình? có hồi hộp, căng thẳng không? Không mới lạ!:Rabbit48

Vậy bạn có tò mò tại sao ta lại căng thẳng, hồi hộp như vậy không? Đó chính là chủ đề thảo luận của hôm nay!

Vậy hãy tìm hiểu và nói cho mình biết tại sao lại như vậy nhé!
Căng thẳng đòi hỏi lượng hoóc-môn và năng lượng từ chất béo ít hơn nhưng lại liên tục. Tuy nhiên, cơ thể phản ứng trước sự căng thẳng về tinh thần hay thể chất là như nhau. Do đó, lượng hoóc-môn và chất béo được huy động trong những căng thẳng thần kinh không được tiêu thụ hết, dẫn tới tình trạng tăng huyết áp, nhịp tim đập quá mức cần thiết. Điều này dẫn tới sự rối loạn về huyết động, làm cho áp lực tại thành mạch tăng lên, đặc biệt có thể xảy ra ở mạch máu nuôi tim (mạch vành) khiến tim đập nhanh’.
Căng thẳng rất dễ mắc phải, nhưng cũng không quá khó để khắc phục nó. Hãy tạo cho mình một môi trường sống thoải mái, tránh những áp lực tâm lý.
 

dotnatbet

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng sáu 2018
352
301
66
Đà Nẵng
huynh ba chanh
Căng thẳng đòi hỏi lượng hoóc-môn và năng lượng từ chất béo ít hơn nhưng lại liên tục. Tuy nhiên, cơ thể phản ứng trước sự căng thẳng về tinh thần hay thể chất là như nhau. Do đó, lượng hoóc-môn và chất béo được huy động trong những căng thẳng thần kinh không được tiêu thụ hết, dẫn tới tình trạng tăng huyết áp, nhịp tim đập quá mức cần thiết. Điều này dẫn tới sự rối loạn về huyết động, làm cho áp lực tại thành mạch tăng lên, đặc biệt có thể xảy ra ở mạch máu nuôi tim (mạch vành) khiến tim đập nhanh’.
Căng thẳng rất dễ mắc phải, nhưng cũng không quá khó để khắc phục nó. Hãy tạo cho mình một môi trường sống thoải mái, tránh những áp lực tâm lý.
Vậy có mẹo nào để tránh những khi tâm lý quá căng thẳng ko nhỉ :Rabbit92:Rabbit92:Rabbit92 ? Ví dụ như khi lên diễn thuyết , khi hát , ..........
 
  • Like
Reactions: Vũ Lan Anh

Vũ Lan Anh

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng sáu 2018
1,330
2,521
331
Thái Nguyên
FBI-CIA
Vậy có mẹo nào để tránh những khi tâm lý quá căng thẳng ko nhỉ :Rabbit92:Rabbit92:Rabbit92 ? Ví dụ như khi lên diễn thuyết , khi hát , ..........
Muốn tự tin thì còn cách nào khác ngoài rèn tinh thần thép bằng cách thực hành nhiều, khi đó não bộ sẽ quen với kích thích được lặp đi lặp lại=>không còn tự ti nữa.
còn 1 mẹo nhỏ: hít thở sâu trước khi lên diễn thuyết, coi mọi người ở dưới như là cái gì đấy không phải là người! nó sẽ bớt căng thẳng hơn!:v
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Muốn tự tin thì còn cách nào khác ngoài rèn tinh thần thép bằng cách thực hành nhiều, khi đó não bộ sẽ quen với kích thích được lặp đi lặp lại=>không còn tự ti nữa.
còn 1 mẹo nhỏ: hít thở sâu trước khi lên diễn thuyết, coi mọi người ở dưới như là cái gì đấy không phải là người! nó sẽ bớt căng thẳng hơn!:v
Cách này rất hay đó em, nhưng mà coi người là vật có vẻ hơi khó :D. Cái tình trạng này chị gặp thường xuyên, những cái nhỏ nhặt như nghe điện thoại các cô chú đồng nghiệp của mẹ, chị cũng run và không dám nói. Có lần bị gọi lên trước cờ trả lời câu hỏi, bối rối quá đứng như con hâm trên đấy mất mấy phút mới trả lời được, eo... ngại ghê:p

Chị cũng đọc được thêm một cách rất hay đó là uống nước, từng ngụm bạn nuốt cứ coi như là bạn đang nuốt sự lo lắng vậy.

Chị còn một câu hỏi nữa:
Tại sao khi sợ hãi tim ta cũng đập nhanh nhỉ? ;)
 

SRILU

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng tám 2018
56
438
51
An Giang
Bí mật
Cách này rất hay đó em, nhưng mà coi người là vật có vẻ hơi khó :D. Cái tình trạng này chị gặp thường xuyên, những cái nhỏ nhặt như nghe điện thoại các cô chú đồng nghiệp của mẹ, chị cũng run và không dám nói. Có lần bị gọi lên trước cờ trả lời câu hỏi, bối rối quá đứng như con hâm trên đấy mất mấy phút mới trả lời được, eo... ngại ghê:p

Chị cũng đọc được thêm một cách rất hay đó là uống nước, từng ngụm bạn nuốt cứ coi như là bạn đang nuốt sự lo lắng vậy.

Chị còn một câu hỏi nữa:
Tại sao khi sợ hãi tim ta cũng đập nhanh nhỉ? ;)
Nghe bảo khi mà sợ hãi thì tim đập nhanh cung cấp máu và chất di dưỡng cho tứ chi để chống trả lại điều nguy hiểm sắp đến, đôi lúc mặt với da tái mét đi cũng là do cơ thẻ giảm bớt lượng máu cung cấp mà đổ dồn cho tứ chi đế chuẩn bị chiến đấu. (cơ thể thật thông minh> Không biết trả lời có đúng không?)
( Chắc hẳn các bạn ít nhất một lần từng phải loạn nhịp khi ngồi gần, nắm tay hay ôm hôn người mình yêu, tại sao lại như vậy!? Bởi lẽ, các bạn mong chờ được điều đó, và khi điều ấy xảy ra não bộ phản ứng lại nhưng không phải theo cơ chế phản vệ đa tầng, mà não bộ của chúng ta hiểu đó là sự vui sướng khi sự mong chờ được đáp ứng. Để có được cảm giác phấn khích, vui sướng và nhiều cảm giác đan xen với nhau là sự phối hợp của một các hormone khác nhau như dopamine, serotonin, estrogen, và testosterone (chúng còn được gọi bằng một cái tên kiêu kỳ khác là “Hormone hạnh phúc”). Tôi tin rằng, khi chúng ta trúng số thì cơ chế tương tự cũng được thực hiện (bởi chẳng ai chê tiền cả).

Tuy nhiên, có horemone mà khi trúng số có lẽ chúng ta chẳng sinh ra được đó là testosterone và oestrogen, đây là hai loại hóc môn gây ham muốn tình dục. Các hormone này thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu thỏa mãn về thể xác. Suốt thời gian ham muốn, hai phần quan trọng của não trở nên hoạt động tích cực, đó là: vùng não dưới đồi (hypothalamus) (điều khiển các nhu cầu cơ bản như đói, khát) và hạch hạnh nhân (amygdale) (trung tâm kích thích các cảm giác). Việc sản xuất testosterone, dẫn đến sự hấp dẫn về giới tính. )
Nguồn interner
 
Last edited:

Đắng!

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
17 Tháng mười một 2018
767
2,258
256
Bà Rịa - Vũng Tàu
Minh Dạm
Bạn có bao giờ hồi hộp khi lần đầu diễn thuyết trước đám đông? căng thẳng khi lần đầu gặp idol mình yêu thích? Nhịp tim đập liên hoàn khi được "crush" tỏ tình? có hồi hộp, căng thẳng không? Không mới lạ!:Rabbit48

Vậy bạn có tò mò tại sao ta lại căng thẳng, hồi hộp như vậy không? Đó chính là chủ đề thảo luận của hôm nay!

Vậy hãy tìm hiểu và nói cho mình biết tại sao lại như vậy nhé!
Cmt đầu đã nói rồi, chị cũng rung lắm, đập mạnh lắm, thình thịch thình thịch khi được người mình thích ôm nữa cơ, cảm giác đó đến giờ chị vẫn không thể quên được, 1 chút lưu luyến, có nhiều khi tự hỏi, dừng lại đi, đập mạnh vậy tim sẽ bay ra ngoài mất, giờ thì chị mới hiểu vì sao rồi. Nhưng có điều bản thân chị bây giờ không còn rung hay lo sợ tim đập nhanh như thế nữa, trừ khi nào bệnh mà thôi :)
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,765
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Cmt đầu đã nói rồi, chị cũng rung lắm, đập mạnh lắm, thình thịch thình thịch khi được người mình thích ôm nữa cơ, cảm giác đó đến giờ chị vẫn không thể quên được, 1 chút lưu luyến, có nhiều khi tự hỏi, dừng lại đi, đập mạnh vậy tim sẽ bay ra ngoài mất, giờ thì chị mới hiểu vì sao rồi. Nhưng có điều bản thân chị bây giờ không còn rung hay lo sợ tim đập nhanh như thế nữa, trừ khi nào bệnh mà thôi :)
Nghe bảo khi mà sợ hãi thì tim đập nhanh cung cấp máu và chất di dưỡng cho tứ chi để chống trả lại điều nguy hiểm sắp đến, đôi lúc mặt với da tái mét đi cũng là do cơ thẻ giảm bớt lượng máu cung cấp mà đổ dồn cho tứ chi đế chuẩn bị chiến đấu. (cơ thể thật thông minh> Không biết trả lời có đúng không?)
( Chắc hẳn các bạn ít nhất một lần từng phải loạn nhịp khi ngồi gần, nắm tay hay ôm hôn người mình yêu, tại sao lại như vậy!? Bởi lẽ, các bạn mong chờ được điều đó, và khi điều ấy xảy ra não bộ phản ứng lại nhưng không phải theo cơ chế phản vệ đa tầng, mà não bộ của chúng ta hiểu đó là sự vui sướng khi sự mong chờ được đáp ứng. Để có được cảm giác phấn khích, vui sướng và nhiều cảm giác đan xen với nhau là sự phối hợp của một các hormone khác nhau như dopamine, serotonin, estrogen, và testosterone (chúng còn được gọi bằng một cái tên kiêu kỳ khác là “Hormone hạnh phúc”). Tôi tin rằng, khi chúng ta trúng số thì cơ chế tương tự cũng được thực hiện (bởi chẳng ai chê tiền cả).

Tuy nhiên, có horemone mà khi trúng số có lẽ chúng ta chẳng sinh ra được đó là testosterone và oestrogen, đây là hai loại hóc môn gây ham muốn tình dục. Các hormone này thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu thỏa mãn về thể xác. Suốt thời gian ham muốn, hai phần quan trọng của não trở nên hoạt động tích cực, đó là: vùng não dưới đồi (hypothalamus) (điều khiển các nhu cầu cơ bản như đói, khát) và hạch hạnh nhân (amygdale) (trung tâm kích thích các cảm giác). Việc sản xuất testosterone, dẫn đến sự hấp dẫn về giới tính. )
Nguồn interner
Khi sợ hãi thì adrenalin tiết ra nhiều gây tăng nhịp tim, co các mạch máu, máu được vận chuyển nhanh hơn, huyết áp tăng, bạn nào ôn hsg sinh 8 sẽ gặp câu này đấy;)
 
Top Bottom