- 17 Tháng mười một 2018
- 767
- 2,258
- 256
- Bà Rịa - Vũng Tàu
- Minh Dạm
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Tham vọng nếu đã làm cho ta đánh mất sựu sống ngay từ khởi điểm, thì dù đạt được hay không đạt được tham vọng ta cũng không thể nào tìm thấy được giá trị chân thật của đời sống.
Từ tham lam đến tham vọng
Vì nghĩ rằng những điều kiện thuận lời bên ngoài sẽ tạo nên hạnh phúc bền vững, nên ta luôn mong muốn được nhiều hơn những gì mình đang có. Dù biết rằng những ước muốn ấy rất xa vời, vượt khỏi tầm với, thậm chí phải trả những cái giá rất đắt nhưng ta vẫn quyết có cho bằng được. Đó là tham vọng. Tham vọng bắt nguồn từ tâm tham cầu - một trong những phiền toái lớn nhất của con người. Gọi đó là phiền não vì nó luôn khiên cho ta khổ, nắm bắt được cũng khổ. Bởi khi thỏa mãn sự mong cầu thì tâm ta sẽ nghiện ngập và lập tức giản nở thêm mức hưởng thụ, rồi thúc ép ta không ngừng nạp thêm một lượng tương xứng với mức vừa giản nở. Còn khi sự mong muốn bất thành tâm ta sẽ bức bách, kháng cự lại kết quả mà mình đang miễn cưỡng chấp nhận. Cho nên tâm tham cầu cũng chính là mặt khác của tâm sân hận, cả hai đều xuất phát từ tâm si mê. Không biết được cái gì là hạnh phúc chân thật là sự u mê đáng sợ nhất của con người
Trải qua bao thăng trầm lịch sử, dần dần con người cũng nghiệm ra được rằng tất cả sự thỏa mãn về vật chất, quyền lực, danh vọng, sắc dục chỉ tồn tại trong nhât thời. Nếu ta định nghĩa nó là hạnh phục thì quả thật cuộc đời này không có thứu hạnh phúc nào là chân thật cả. Đúng là bản chất của mọi sự vật trên thế gian này đều vô thường- có rồi mất, thành rồi bại, hợp rồi tan. Càng đuổi bám theo nó thì ta chỉ càng phí sức mà chẳng bao giờ làm chủ được nó lâu bền. Do đó, để vượt thoát khỏi sự khống chế được nó lâu bền. Do đó, để vượt thoát khỏi sự thống chế của vô thường, thay vì hướng ra ngoài để đuổi bám đối tượng, thì ta hãy vào trong tâm để khám phá và nương tựa. Khi nào ta còn khả năng dọn sạch năng lượng mong cầu mọi thứ như ý mình thì tất cả những phiền não khác cũng không còn cơ sở để tồn tại. Trạng thái vắng bặt mọi phiền não ấy chính là hạnh phúc chân thật - thứ luôn có sẳn trong mỗi người.
Thực tế tâm ta cũng thường hay thay đổi, lên xuống. Đó là hậu quả của quá trình lang thang tìm kiếm và dựa dẫm vào đối tượng hấp dẫn bên ngoài. Tuy nhiên, chỉ cần một thời gian đủ lau để cắt được cơn nghiện cảm xúc bên ngoài thì nó sẽ dừng lại và chấp nhận quay vào bên trong. Từ từ nó sẽ chuyển hóa , chỉ còn lại sự yên định và trong sán. Thật ra chỉ có năng lượng thói quen tham cầu được bào mòn, còn hạt giống tham cầu thì không bao giờ triệt tiêu được. Cũng như mọi phiền não khác, tâm tham cầu chỉ là kết quả của sự vận hành sai lệch của cơ chế tâm lý. Vì thế, nếu khả năng tiềm ẩn của sự sai lệch về cơ chế tâm lý vẫn còn thì cơ hội trở lại với thâm tâm tham cầu vẫn còn. Ta gọi" hạt giống tham cầu " để hiểu rằng nó là kết quả của những gì đã tạo ra từ trước, nhưng nó vẫn chưa hoạt động và thể hiện hết sức sống bên trong khi nó chưa hội đủ điều kiện. Ta thấy năng lượng tham cầu của mỗi người đều khác biệt, nhưng một khi nó đã thu về dạng tiềm ẩn tế bào ung thư, chỉ vì thiếu những điều kiện thích hợp nên nó chưa phát triển thành căn bệnh ung thư đó thôi.
Ngay cả khi trở thành bậc thánh thì những hạt giống phiền não vẫn còn tiềm ẩn. Tuy nhiên bậc thánh đã chuyển hóa xong phần năng lượng của nó và đưa tâm thức vượt lên những cung bậc cao hơn. Một khi nó đã đến dúng vị trí hài hòa nhất giữa nó và bản thể vũ trụ thì nó không còn bị rớt trở lại tầm nhận thức cũ nữa. Nghĩa là cơ hội trở lại tâm thức si mê hay tham cầu của bậc thánh là 0%
Từ tham lam đến tham vọng
Vì nghĩ rằng những điều kiện thuận lời bên ngoài sẽ tạo nên hạnh phúc bền vững, nên ta luôn mong muốn được nhiều hơn những gì mình đang có. Dù biết rằng những ước muốn ấy rất xa vời, vượt khỏi tầm với, thậm chí phải trả những cái giá rất đắt nhưng ta vẫn quyết có cho bằng được. Đó là tham vọng. Tham vọng bắt nguồn từ tâm tham cầu - một trong những phiền toái lớn nhất của con người. Gọi đó là phiền não vì nó luôn khiên cho ta khổ, nắm bắt được cũng khổ. Bởi khi thỏa mãn sự mong cầu thì tâm ta sẽ nghiện ngập và lập tức giản nở thêm mức hưởng thụ, rồi thúc ép ta không ngừng nạp thêm một lượng tương xứng với mức vừa giản nở. Còn khi sự mong muốn bất thành tâm ta sẽ bức bách, kháng cự lại kết quả mà mình đang miễn cưỡng chấp nhận. Cho nên tâm tham cầu cũng chính là mặt khác của tâm sân hận, cả hai đều xuất phát từ tâm si mê. Không biết được cái gì là hạnh phúc chân thật là sự u mê đáng sợ nhất của con người
Trải qua bao thăng trầm lịch sử, dần dần con người cũng nghiệm ra được rằng tất cả sự thỏa mãn về vật chất, quyền lực, danh vọng, sắc dục chỉ tồn tại trong nhât thời. Nếu ta định nghĩa nó là hạnh phục thì quả thật cuộc đời này không có thứu hạnh phúc nào là chân thật cả. Đúng là bản chất của mọi sự vật trên thế gian này đều vô thường- có rồi mất, thành rồi bại, hợp rồi tan. Càng đuổi bám theo nó thì ta chỉ càng phí sức mà chẳng bao giờ làm chủ được nó lâu bền. Do đó, để vượt thoát khỏi sự khống chế được nó lâu bền. Do đó, để vượt thoát khỏi sự thống chế của vô thường, thay vì hướng ra ngoài để đuổi bám đối tượng, thì ta hãy vào trong tâm để khám phá và nương tựa. Khi nào ta còn khả năng dọn sạch năng lượng mong cầu mọi thứ như ý mình thì tất cả những phiền não khác cũng không còn cơ sở để tồn tại. Trạng thái vắng bặt mọi phiền não ấy chính là hạnh phúc chân thật - thứ luôn có sẳn trong mỗi người.
Thực tế tâm ta cũng thường hay thay đổi, lên xuống. Đó là hậu quả của quá trình lang thang tìm kiếm và dựa dẫm vào đối tượng hấp dẫn bên ngoài. Tuy nhiên, chỉ cần một thời gian đủ lau để cắt được cơn nghiện cảm xúc bên ngoài thì nó sẽ dừng lại và chấp nhận quay vào bên trong. Từ từ nó sẽ chuyển hóa , chỉ còn lại sự yên định và trong sán. Thật ra chỉ có năng lượng thói quen tham cầu được bào mòn, còn hạt giống tham cầu thì không bao giờ triệt tiêu được. Cũng như mọi phiền não khác, tâm tham cầu chỉ là kết quả của sự vận hành sai lệch của cơ chế tâm lý. Vì thế, nếu khả năng tiềm ẩn của sự sai lệch về cơ chế tâm lý vẫn còn thì cơ hội trở lại với thâm tâm tham cầu vẫn còn. Ta gọi" hạt giống tham cầu " để hiểu rằng nó là kết quả của những gì đã tạo ra từ trước, nhưng nó vẫn chưa hoạt động và thể hiện hết sức sống bên trong khi nó chưa hội đủ điều kiện. Ta thấy năng lượng tham cầu của mỗi người đều khác biệt, nhưng một khi nó đã thu về dạng tiềm ẩn tế bào ung thư, chỉ vì thiếu những điều kiện thích hợp nên nó chưa phát triển thành căn bệnh ung thư đó thôi.
Ngay cả khi trở thành bậc thánh thì những hạt giống phiền não vẫn còn tiềm ẩn. Tuy nhiên bậc thánh đã chuyển hóa xong phần năng lượng của nó và đưa tâm thức vượt lên những cung bậc cao hơn. Một khi nó đã đến dúng vị trí hài hòa nhất giữa nó và bản thể vũ trụ thì nó không còn bị rớt trở lại tầm nhận thức cũ nữa. Nghĩa là cơ hội trở lại tâm thức si mê hay tham cầu của bậc thánh là 0%