Thách đâu' bài toan' hình học 7 đây.Đây là 1 bài toán ko khó lắm

T

trinhthaothivy

U

undomistake

éc, vuông tại đâu vậy bạn :|?????Không biết vuông tại đâu sao làm được
 
V

vansang02121998

a) Xét [tex]\triangle{ABE}[/tex] vuông tại A và [tex]\triangle{DBE}[/tex] vuông tại D có
BA = BD ( giả thiết )
BE chung
=> [tex]\triangle{ABE}=\triangle{DBE}[/tex] ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
=> AE = DE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Ta có [tex]\triangle{ABE}=\triangle{DBE}[/tex] ( theo a )
=> [tex]\widehat{ABE}=\widehat{DBE}[/tex] ( 2 góc tương ứng )
hay BK phân giác [tex]\widehat{ABC}[/tex]
mà CK phân giác góc ngoài tại đỉnh C
=> K là tâm đường tròn bàng tiếp [tex]\triangle{ABC}[/tex]
=> AK phân giác góc ngoài tại đỉnh A
mà góc ngoài đỉnh A = [tex]90^0[/tex]
=> [tex]\widehat{CAK}=45^0[/tex]
=> [tex]\widehat{BAK}=90^0+45^0=135^0[/tex]
 
V

vansang02121998

- Tâm đường tròn bàng tiếp là giao điểm của 2 tia phân giác góc ngoài và 1 tia phân giác góc trong của tam giác ( hiểu sơ sơ là như vậy ). Có thể chứng minh như sau ( vẫn là hình của bài này đó ):

- Từ K hạ KM [tex]\bot[/tex] AC ; KN [tex]\bot[/tex] BC ; KI [tex]\bot[/tex] AB
- Ta có CK phân giác góc ngoài tại đỉnh C
=> KM = KN ( tính chất tia phân giác ) (1)
- Lại có BK phân giác [tex]\widehat{ABC}[/tex]
=> KN = KI ( tính chất tia phân giác ) (2)
- Từ (1);(2) => KM = KI
=> AK phân giác góc ngoài tại đỉnh A
 
T

trinhthaothivy

Xin lỗi các bạn , mỉnh đã viết thiếu.thực ra là tam giac ABC vuông tại A.Hai cách giải trên đúng rồi đó . BAK= 135 độ
 
Top Bottom