Vật lí 10 Thắc mắc về momen lực

Chồn Đi Lùi

Học sinh
Thành viên
24 Tháng mười hai 2019
6
5
21
28
Du học sinh
THPT Siêu Nhân Gao
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thực tế thì ai cũng biết là nếu tác dụng lực với cánh tay đòn càng dài thì vật sẽ dễ quay hơn. Thế nhưng giải thích cặn kẽ tại sao như vậy thì trường lớp, sách vở chả giúp được gì. Thế nên tớ mới tự mày mò và đang bị kẹt ở chỗ này, mong mọi người giải đáp giúp ạ:
Giả sử ta có một thanh gỗ dài có trục quay lại trọng tâm.
Nếu công thức M=F.d là đúng thì có nghĩa là nếu ta tác dụng 1 lực F ở đầu bên này và lực 2F ở nửa bên kia của thanh gỗ thì nó sẽ đứng im. Vậy có nghĩa là khi ta tác dúng lực có độ lớn 2F vào trung điểm phần thanh gỗ bên này thì ở đầu bên kia sẽ có lực với độ lớn F tác dụng theo hướng đối diện ( giống ngẫu lực )
Tuy nhiên nếu giả sử ta tác dụng lực 2F lên nửa thanh gỗ bên này và nó quay 1 góc alpha trong thời gian t. thì ở đầu bên kia thanh gỗ cũng như vậy. Tuy nhiên vận tốc ở đầu thanh gỗ bên kia lại nhanh gấp đôi so với ở nửa thanh gỗ bên này do áp dụng công thức v=r.w. Và để chuyển động với vận tốc gấp đôi trong thời gian t thì bên đầu thanh gỗ bên kia đáng ra phải chịu 1 lực bằng 4F thay vì F.
Vậy tớ đã sai ở chỗ nào ạ? Mong mọi người giải thích giúp ạ.
p/s: không hiểu sao up ảnh không được nên k có hình ảnh minh họa đọc có thể hơi khó hiểu, mong mọi người thông cảm.
 

bonghien1986

Học sinh mới
Thành viên
19 Tháng tư 2020
2
0
1
24
Gia Lai
ubnd
một mặt bàn tròn đồng chất, đặt trên 3 chân thảng đứng, lắp ở mép bàn tại các điểm a,b,c sao cho abc là tam giác đều cạnh a = 0,9m. chiều dài các chân bằng nhau, khối lượng mặt bàn là m0 = 6kg. đặt vật nhỏ m1 lên điểm m1 trên mặt bàn, áp lực đè lên các chân a,b,c lần lượt là 20n, 30n, 40n. tìm m1 và vị trí m1
mình cần giúp
 

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,597
361
Hải Phòng
....
Thực tế thì ai cũng biết là nếu tác dụng lực với cánh tay đòn càng dài thì vật sẽ dễ quay hơn. Thế nhưng giải thích cặn kẽ tại sao như vậy thì trường lớp, sách vở chả giúp được gì. Thế nên tớ mới tự mày mò và đang bị kẹt ở chỗ này, mong mọi người giải đáp giúp ạ:
Giả sử ta có một thanh gỗ dài có trục quay lại trọng tâm.
Nếu công thức M=F.d là đúng thì có nghĩa là nếu ta tác dụng 1 lực F ở đầu bên này và lực 2F ở nửa bên kia của thanh gỗ thì nó sẽ đứng im. Vậy có nghĩa là khi ta tác dúng lực có độ lớn 2F vào trung điểm phần thanh gỗ bên này thì ở đầu bên kia sẽ có lực với độ lớn F tác dụng theo hướng đối diện ( giống ngẫu lực )
Tuy nhiên nếu giả sử ta tác dụng lực 2F lên nửa thanh gỗ bên này và nó quay 1 góc alpha trong thời gian t. thì ở đầu bên kia thanh gỗ cũng như vậy. Tuy nhiên vận tốc ở đầu thanh gỗ bên kia lại nhanh gấp đôi so với ở nửa thanh gỗ bên này do áp dụng công thức v=r.w. Và để chuyển động với vận tốc gấp đôi trong thời gian t thì bên đầu thanh gỗ bên kia đáng ra phải chịu 1 lực bằng 4F thay vì F.
Vậy tớ đã sai ở chỗ nào ạ? Mong mọi người giải thích giúp ạ.
p/s: không hiểu sao up ảnh không được nên k có hình ảnh minh họa đọc có thể hơi khó hiểu, mong mọi người thông cảm.
trong cái v=w.r thì 2 cái r có giống nhau đâu bạn
r1=2.r2 mà
 
Top Bottom