Thắc mắc về hiện tượng mọc vóng ở thực vật?

D

daniel_ryg47

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hiện tượng mọc vóng của thực vật ở trong bóng tối là do:
  • Ở trong tối lượng chất kích thích sinh trưởng trong cây nhiều hơn chất ức chế sinh trưởng.
  • Ở trong tối có chất kích thích cây sinh trưởng.
  • Cây có tính hướng sáng.
  • Cây có tính hướng sáng và hướng âm.
Câu trắc nghiệm này đáp án là câu a: "Ở trong tối lượng chất kích thích sinh trưởng trong cây nhiều hơn chất ức chế sinh trưởng.", nhưng mình không hiểu tại sao lại như vậy? Các bạn giải thích dùm mình với!
 
M

mai_anh_nguyen

tại vì trong tối lượng auxin về phía tối nhiều kích thích tế bào thân rễ dài ra gây uốn cong tránh xa nguồn kích thích.
 
D

d4nvjphb0

câu này khó.jup' em phát các bác ơi !!!

tại sao khi trời mưa lâu ngày mà nắng lên một cách đột ngột thì lại làm cho cây bị chết ?:confused::confused:
 
D

dangloc21

giác và ròng

cho minh hỏi nhé một vài nguồn đều ghi như thế này

[FONT=&quot] 1- Dác [/FONT][FONT=&quot]l[/FONT][FONT=&quot]à lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bà mạch gỗ có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng
=>vây còn mạch rây không nằm trong dác à
2-mỗi năm tầng sinh trụ sinh ra lớp mạch rây ở ngoài và mạch gỗ phía trong
[/FONT] =>vậy nếu quan sát mặt gỗ cắt ngang thì mạch rây và gỗ không bao giờ xen kẽ nhau đúng không:)>-:)>-:)>-
 
M

marucohamhoc

hic, cái này kiếm mãi mới ra quyển sách Sinh lớp 6 có dác và ròng:D
theo tớ câu 2 đúng vì ở thân cây thì mạch rây nó luôn nằm phía ngoài mạch gỗ, mạch gỗ phía trong
cái này" trích sách" bạn tham khảo nha:
trong sinh trưởng thứ cấp có khái niệm về vòng sinh trưởng, đó là vòng sinh trưởng hằng năm của thân và rễ ở các cây gỗ do hoạt động của tầng phát sinh, vòng sinh trưởng của những cây vùng ôn đới trên bản cắt ngang thân cây có thể thấy 2 vòng tròn đồng tâm có màu sáng và tối của các mô gỗ. các vòng đó gồm vùng có yếu tố mạch rộng hơn- sản phẩm của tầng phát sinh hoạt động về mùa xuân( lớp sáng hơn), tiếp theo là các vùng có các yếu tố mạch hẹp hơn- sản phẩm của tầng phát sinh hoạt động vào cuối mùa hè( lớp sẫm hơn)
hic, sao chả thấy nói gì đến dác và ròng ta? :((
 
T

trihoa2112_yds

cho minh hỏi nhé một vài nguồn đều ghi như thế này

[FONT=&quot] 1- Dác [/FONT][FONT=&quot]l[/FONT][FONT=&quot]à lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài gồm những tế bà mạch gỗ có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng
=>vây còn mạch rây không nằm trong dác à
2-mỗi năm tầng sinh trụ sinh ra lớp mạch rây ở ngoài và mạch gỗ phía trong
[/FONT] =>vậy nếu quan sát mặt gỗ cắt ngang thì mạch rây và gỗ không bao giờ xen kẽ nhau đúng không:)>-:)>-:)>-


Hình như các tài liệu bạn đọc đưa lên không phải là sách giáo khoa kiến thức thì phải, những cái này hơi lấn sang thực tế một tí.

Với câu một, người ta nói đúng. Phần giác thực chất là phần gỗ mà dân gian thường gọi, còn phần mạch rây thực chất là phần tủy cây mà chúng ta thường thấy, các tế bào rây vẫn còn sống và chưa bị gỗ hóa nên khi chúng ta ấn vào thì thấy nó mềm hơn so với phần còn lại.
Nhưng chúng ta học thì kiến thức không dạy những từ thường dùng và ít lấy thực tế chứng minh nên khi ra thực tế làm cho người ta không rõ.

Với câu 2 thì đúng, đó là sự sinh trưởng thứ cấp, bạn có thể xem thêm trong phần sinh lý thực vật, cấu trúc giải phẩu và phát triển cây 2 lá mầm.

Nhưng tất cả những điều trên chỉ đúng với vây thân gỗ (tức là cây 2 lá mầm lâu năm ), bạn đừng đem nó ra phát biểu một mình nha, chết không kịp ngáp luôn ấy.
 
H

huyenxinh_sp

1. đúng bạn ah. mạch rây không nằm trong dác (gỗ) - vận chuyển nhựa nguyên(nước và muối khoáng) mà mạch rây vận chuyển nhựa luyện - nhựa cây. mạch rây là phần bên ngoài gỗ, chúng ta vẫn tước ra được và hay gọi là vỏ cây đấy.


2.đúng. vì mạch rây ở ngoài nên hàng năm nó bị bong ra
 
L

lananh_vy_vp

Dác và ròng đều là các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp.
Nhưng ròng gồm các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp già.Các tế bào này chỉ vận chuyển nước và các ion khoáng trong 1 thời gian ngắn.Chúng đóng vai trò làm giá đỡ cho cây.
Còn dác gồm các lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ.Nó mơí thực sự là mô mạch vận chuyển nước và các ion khoáng.
 
T

tranquyen_bmt

[sinh 11] mạch gỗ và mạch rây

động lực vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây ở thân gỗ khác nhau như thế nào? tại sao mạch rây là các TB sống còn mạch gỗ thì ko?
 
A

anhvodoi94

động lực vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây ở thân gỗ khác nhau như thế nào? tại sao mạch rây là các TB sống còn mạch gỗ thì ko?

---> Trả lời :
* Động lực vận chuyển các chất trong mạch gỗ :
+ Áp suất rễ.
+ Thoát hơi nước ở lá .
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước vs nhau và vs thành mạch.

- Động lực vận chuyển các chất trong dòng mạch rấy :
+ Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan ngồn với cơ quan chứa .

* Tế bào mach gỗ là tế bào chết vì thuận lợi cho sự di chuyển của dòng nước và ion khoán trong mạch từ rề lên lá .
+ Thành của mạch gỗ được linhin hóa giúp chịu đựng áp suất lớp của nước trong thành mạch.

- Tế bào của mạch rây thường là tế bào sống : Cái này mình cũng ko chắc lắm . Mọi người bổ sung nhá .
 
G

girlbuon10594

Động lực đẩy dòng mạch gỗ + mạch rây anhvodoi trả lời đúng rồi:x

Bổ sung tí xíu ở phần dười;))
- Mạch gỗ gồm quản bào và mạch ống là các tế bào chết để không gặp lực cản, chịu được áp lực của dòng nước

-Mạch rây là các tế bào sống vì vận chuyển xuôi chiều trọng lực--> không cần nhanh
 
Top Bottom