[TGQT] Xôn xao nguồn lạ phát ra sóng hấp dẫn trong vũ trụ

Đặng Thư

Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng năm 2017
1,288
1,446
249
20
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một nguồn lạ phát ra sóng hấp dẫn trong vũ trụ nhận được sự quan tâm của giới khoa học.

nguon-phat-xa.jpg

Nguồn sóng nhị phân tia X cộng sinh GX 1 + 4. (Nguồn ảnh: Phys).

Tiến sĩ Jakob van den Eijnden của Đại học Amsterdam, Hà Lan sử dụng đài quan sát VLA ở New Mexico tiến hành khám sát vũ trụ thì bất ngờ phát hiện nguồn sóng nhị phân tia X cộng sinh có tên khoa học là GX 1 + 4 cách Trái đất tầm khoảng 14.000 năm ánh sáng.

Sở dĩ gọi nó là nguồn sóng nhị phân tia X cộng sinh vì nó là nguồn sóng mới sử dụng năng lượng hấp thụ cộng sinh từ hai đối tượng gần bên đó là một sao neutron và hệ thống sao nhị phân khổng lồ màu đỏ loại M.

Tích hợp năng lượng từ hai đối tượng này, nguồn GX 1 + 4 tiếp tục xây dựng một kiểu hoạt động riêng cho mình bao gồm phát ra sóng hấp dẫn di chuyển ở tốc độ 9,0 GHz với mật độ thông lượng khoảng 105,3 μJy, liên tục tạo ra các cuộc va chạm tích điện với từ quyển, cường độ từ trường có thể đạt tới mức trên 1 .000 tỷ G.

Hiện giới khoa học vẫn chưa xác tìm ra cách thức hoạt động độc lạ của nguồn sóng này nhưng phần lớn cho rằng, nó đang là một kiểu tiến hóa mới trong vũ trụ hiện đại.

Theo kienthuc
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
21
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
Một nguồn lạ phát ra sóng hấp dẫn trong vũ trụ nhận được sự quan tâm của giới khoa học.

nguon-phat-xa.jpg

Nguồn sóng nhị phân tia X cộng sinh GX 1 + 4. (Nguồn ảnh: Phys).

Tiến sĩ Jakob van den Eijnden của Đại học Amsterdam, Hà Lan sử dụng đài quan sát VLA ở New Mexico tiến hành khám sát vũ trụ thì bất ngờ phát hiện nguồn sóng nhị phân tia X cộng sinh có tên khoa học là GX 1 + 4 cách Trái đất tầm khoảng 14.000 năm ánh sáng.

Sở dĩ gọi nó là nguồn sóng nhị phân tia X cộng sinh vì nó là nguồn sóng mới sử dụng năng lượng hấp thụ cộng sinh từ hai đối tượng gần bên đó là một sao neutron và hệ thống sao nhị phân khổng lồ màu đỏ loại M.

Tích hợp năng lượng từ hai đối tượng này, nguồn GX 1 + 4 tiếp tục xây dựng một kiểu hoạt động riêng cho mình bao gồm phát ra sóng hấp dẫn di chuyển ở tốc độ 9,0 GHz với mật độ thông lượng khoảng 105,3 μJy, liên tục tạo ra các cuộc va chạm tích điện với từ quyển, cường độ từ trường có thể đạt tới mức trên 1 .000 tỷ G.

Hiện giới khoa học vẫn chưa xác tìm ra cách thức hoạt động độc lạ của nguồn sóng này nhưng phần lớn cho rằng, nó đang là một kiểu tiến hóa mới trong vũ trụ hiện đại.

Theo kienthuc
Tự nhiên giờ mới để ý là... hình như trên vũ trụ có nhiều lực hấp dẫn thật :)
Mới đây là có thêm sóng hấp dẫn mới :rolleyes:
@Tiểu Lộc @ngọc mon @gabay20031
 

ĐứcNhật!

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười một 2017
1,525
3,788
529
Quảng Nam
Trung Học Phổ Thông Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
Một nguồn lạ phát ra sóng hấp dẫn trong vũ trụ nhận được sự quan tâm của giới khoa học.

nguon-phat-xa.jpg

Nguồn sóng nhị phân tia X cộng sinh GX 1 + 4. (Nguồn ảnh: Phys).

Tiến sĩ Jakob van den Eijnden của Đại học Amsterdam, Hà Lan sử dụng đài quan sát VLA ở New Mexico tiến hành khám sát vũ trụ thì bất ngờ phát hiện nguồn sóng nhị phân tia X cộng sinh có tên khoa học là GX 1 + 4 cách Trái đất tầm khoảng 14.000 năm ánh sáng.

Sở dĩ gọi nó là nguồn sóng nhị phân tia X cộng sinh vì nó là nguồn sóng mới sử dụng năng lượng hấp thụ cộng sinh từ hai đối tượng gần bên đó là một sao neutron và hệ thống sao nhị phân khổng lồ màu đỏ loại M.

Tích hợp năng lượng từ hai đối tượng này, nguồn GX 1 + 4 tiếp tục xây dựng một kiểu hoạt động riêng cho mình bao gồm phát ra sóng hấp dẫn di chuyển ở tốc độ 9,0 GHz với mật độ thông lượng khoảng 105,3 μJy, liên tục tạo ra các cuộc va chạm tích điện với từ quyển, cường độ từ trường có thể đạt tới mức trên 1 .000 tỷ G.

Hiện giới khoa học vẫn chưa xác tìm ra cách thức hoạt động độc lạ của nguồn sóng này nhưng phần lớn cho rằng, nó đang là một kiểu tiến hóa mới trong vũ trụ hiện đại.

Theo kienthuc
Sóng hấp dẫn được hình thành như thế nào nhỉ? Mà sao có nhiều quá
 
Top Bottom