[TGQT]Vỏ trái đất bị cong do...

gabay20031

Giải Ba Mùa hè Hóa học 2017
Thành viên
11 Tháng ba 2015
611
805
224
21
Quảng Trị
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Dữ liệu vệ tinh chỉ ra vỏ Trái Đất ở Texas, Mỹ, oằn xuống hai centimet dưới sức nặng của 125.000 tỷ tấn nước mưa siêu bão Harvey trút xuống.

Siêu bão Harvey được dự đoán là một trong những thảm họa thiên nhiên gây thiệt hại nặng nề nhất trong lịch sử Mỹ. Do ẩm ướt bất thường và di chuyển đặc biệt chậm, cơn bão trút tổng cộng 125.000 tỷ lít nước mưa xuống Mỹ, chủ yếu ở bang Texas, gấp gần 4 lần lượng mưa trong bão Katrina năm 2005, theo IFL Science.

bao-harvey.jpg

Bão Harvey nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế. (Ảnh: NASA).

Tuần trước, nhà khoa học địa chất Chris Milliner ở Phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) thuộc Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) chia sẻ trên mạng xã hội Twitter một bản đồ gây kinh ngạc cho nhiều người. Những điểm khảo sát bằng định vị vệ tinh (GPS) dọc Houston cho thấy thành phố bị lún một chút khi hứng tất cả lượng mưa từ siêu bão Harvey.

Lượng mưa trên lớn tới mức vỏ Trái Đất bị võng xuống khoảng hai centimet trong vài ngày. Đây thực sự là con số đáng lưu ý bởi làm cong vỏ Trái Đất không phải việc dễ dàng.

Một tính toán đơn giản của The Atlantic chỉ ra lượng mưa từ siêu bão Harvey có sức nặng lên tới 125.000 tỷ tấn, tương đương khối lượng của 155.342 chiếc cầu Cổng Vàng và chiếm khoảng 77% tổng trọng lượng ước tính của núi Everest.

Nếu núi Everest cao thêm nhiều, vỏ Trái Đất sẽ bắt đầu lún xuống. Núi nước đổ xuống Houston cũng gây ra hiệu ứng tương tự, khiến mặt đất võng xuống.

vo-trai-dat.jpg

Dữ liệu vệ tinh cho thấy vỏ Trái Đất võng xuống hai centimet ở Houston, Texas. (Ảnh: Twitter).

Có ý kiến cho rằng kết quả đo GPS có thể do sự nén chặt của đất cát không dính kết bị chìm xuống dưới khối lượng nước, nhưng Milliner nhanh chóng bác bỏ. Theo nhà khoa học, tuy sự nén chặt của đất có thể là một yếu tố góp phần, nếu mặt đất căng trở lại và dịch chuyển theo hướng nhô lên khi nước rút, giả thuyết của ông sẽ được xác nhận.

Milliner cũng nhấn mạnh biến đổi khí hậu không phải nguyên nhân gây ra giông bão, nhưng hiện tượng này chắc chắn khiến những cơn bão trở nên ẩm ướt hơn và mạnh hơn.
Nguồn:Khoahoctv
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Dữ liệu vệ tinh chỉ ra vỏ Trái Đất ở Texas, Mỹ, oằn xuống hai centimet dưới sức nặng của 125.000 tỷ tấn nước mưa siêu bão Harvey trút xuống.

Siêu bão Harvey được dự đoán là một trong những thảm họa thiên nhiên gây thiệt hại nặng nề nhất trong lịch sử Mỹ. Do ẩm ướt bất thường và di chuyển đặc biệt chậm, cơn bão trút tổng cộng 125.000 tỷ lít nước mưa xuống Mỹ, chủ yếu ở bang Texas, gấp gần 4 lần lượng mưa trong bão Katrina năm 2005, theo IFL Science.

bao-harvey.jpg

Bão Harvey nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế. (Ảnh: NASA).

Tuần trước, nhà khoa học địa chất Chris Milliner ở Phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) thuộc Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) chia sẻ trên mạng xã hội Twitter một bản đồ gây kinh ngạc cho nhiều người. Những điểm khảo sát bằng định vị vệ tinh (GPS) dọc Houston cho thấy thành phố bị lún một chút khi hứng tất cả lượng mưa từ siêu bão Harvey.

Lượng mưa trên lớn tới mức vỏ Trái Đất bị võng xuống khoảng hai centimet trong vài ngày. Đây thực sự là con số đáng lưu ý bởi làm cong vỏ Trái Đất không phải việc dễ dàng.

Một tính toán đơn giản của The Atlantic chỉ ra lượng mưa từ siêu bão Harvey có sức nặng lên tới 125.000 tỷ tấn, tương đương khối lượng của 155.342 chiếc cầu Cổng Vàng và chiếm khoảng 77% tổng trọng lượng ước tính của núi Everest.

Nếu núi Everest cao thêm nhiều, vỏ Trái Đất sẽ bắt đầu lún xuống. Núi nước đổ xuống Houston cũng gây ra hiệu ứng tương tự, khiến mặt đất võng xuống.

vo-trai-dat.jpg

Dữ liệu vệ tinh cho thấy vỏ Trái Đất võng xuống hai centimet ở Houston, Texas. (Ảnh: Twitter).

Có ý kiến cho rằng kết quả đo GPS có thể do sự nén chặt của đất cát không dính kết bị chìm xuống dưới khối lượng nước, nhưng Milliner nhanh chóng bác bỏ. Theo nhà khoa học, tuy sự nén chặt của đất có thể là một yếu tố góp phần, nếu mặt đất căng trở lại và dịch chuyển theo hướng nhô lên khi nước rút, giả thuyết của ông sẽ được xác nhận.

Milliner cũng nhấn mạnh biến đổi khí hậu không phải nguyên nhân gây ra giông bão, nhưng hiện tượng này chắc chắn khiến những cơn bão trở nên ẩm ướt hơn và mạnh hơn.
Nguồn:Khoahoctv
Mình nghe thầy mình có bảo nước Mĩ mấy năm gần đây để ngăn chặn bão đã sử dụng loiaj hóa chất gì ấy rải khắp vugnf biển bao quanh Mĩ luôn.. ahihi
 

linhlinh967

Banned
Banned
3 Tháng bảy 2017
450
441
81
20
Bắc Ninh
Dữ liệu vệ tinh chỉ ra vỏ Trái Đất ở Texas, Mỹ, oằn xuống hai centimet dưới sức nặng của 125.000 tỷ tấn nước mưa siêu bão Harvey trút xuống.

Siêu bão Harvey được dự đoán là một trong những thảm họa thiên nhiên gây thiệt hại nặng nề nhất trong lịch sử Mỹ. Do ẩm ướt bất thường và di chuyển đặc biệt chậm, cơn bão trút tổng cộng 125.000 tỷ lít nước mưa xuống Mỹ, chủ yếu ở bang Texas, gấp gần 4 lần lượng mưa trong bão Katrina năm 2005, theo IFL Science.

bao-harvey.jpg

Bão Harvey nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế. (Ảnh: NASA).

Tuần trước, nhà khoa học địa chất Chris Milliner ở Phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) thuộc Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) chia sẻ trên mạng xã hội Twitter một bản đồ gây kinh ngạc cho nhiều người. Những điểm khảo sát bằng định vị vệ tinh (GPS) dọc Houston cho thấy thành phố bị lún một chút khi hứng tất cả lượng mưa từ siêu bão Harvey.

Lượng mưa trên lớn tới mức vỏ Trái Đất bị võng xuống khoảng hai centimet trong vài ngày. Đây thực sự là con số đáng lưu ý bởi làm cong vỏ Trái Đất không phải việc dễ dàng.

Một tính toán đơn giản của The Atlantic chỉ ra lượng mưa từ siêu bão Harvey có sức nặng lên tới 125.000 tỷ tấn, tương đương khối lượng của 155.342 chiếc cầu Cổng Vàng và chiếm khoảng 77% tổng trọng lượng ước tính của núi Everest.

Nếu núi Everest cao thêm nhiều, vỏ Trái Đất sẽ bắt đầu lún xuống. Núi nước đổ xuống Houston cũng gây ra hiệu ứng tương tự, khiến mặt đất võng xuống.

vo-trai-dat.jpg

Dữ liệu vệ tinh cho thấy vỏ Trái Đất võng xuống hai centimet ở Houston, Texas. (Ảnh: Twitter).

Có ý kiến cho rằng kết quả đo GPS có thể do sự nén chặt của đất cát không dính kết bị chìm xuống dưới khối lượng nước, nhưng Milliner nhanh chóng bác bỏ. Theo nhà khoa học, tuy sự nén chặt của đất có thể là một yếu tố góp phần, nếu mặt đất căng trở lại và dịch chuyển theo hướng nhô lên khi nước rút, giả thuyết của ông sẽ được xác nhận.

Milliner cũng nhấn mạnh biến đổi khí hậu không phải nguyên nhân gây ra giông bão, nhưng hiện tượng này chắc chắn khiến những cơn bão trở nên ẩm ướt hơn và mạnh hơn.
Nguồn:Khoahoctv
Sao lại có thể lm vỏ trái đất cong dc nhỉ?
 

damdamty

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng năm 2017
1,909
1,637
291
Nghệ An
Trường Tâm
Dữ liệu vệ tinh chỉ ra vỏ Trái Đất ở Texas, Mỹ, oằn xuống hai centimet dưới sức nặng của 125.000 tỷ tấn nước mưa siêu bão Harvey trút xuống.

Siêu bão Harvey được dự đoán là một trong những thảm họa thiên nhiên gây thiệt hại nặng nề nhất trong lịch sử Mỹ. Do ẩm ướt bất thường và di chuyển đặc biệt chậm, cơn bão trút tổng cộng 125.000 tỷ lít nước mưa xuống Mỹ, chủ yếu ở bang Texas, gấp gần 4 lần lượng mưa trong bão Katrina năm 2005, theo IFL Science.

bao-harvey.jpg

Bão Harvey nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế. (Ảnh: NASA).

Tuần trước, nhà khoa học địa chất Chris Milliner ở Phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) thuộc Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) chia sẻ trên mạng xã hội Twitter một bản đồ gây kinh ngạc cho nhiều người. Những điểm khảo sát bằng định vị vệ tinh (GPS) dọc Houston cho thấy thành phố bị lún một chút khi hứng tất cả lượng mưa từ siêu bão Harvey.

Lượng mưa trên lớn tới mức vỏ Trái Đất bị võng xuống khoảng hai centimet trong vài ngày. Đây thực sự là con số đáng lưu ý bởi làm cong vỏ Trái Đất không phải việc dễ dàng.

Một tính toán đơn giản của The Atlantic chỉ ra lượng mưa từ siêu bão Harvey có sức nặng lên tới 125.000 tỷ tấn, tương đương khối lượng của 155.342 chiếc cầu Cổng Vàng và chiếm khoảng 77% tổng trọng lượng ước tính của núi Everest.

Nếu núi Everest cao thêm nhiều, vỏ Trái Đất sẽ bắt đầu lún xuống. Núi nước đổ xuống Houston cũng gây ra hiệu ứng tương tự, khiến mặt đất võng xuống.

vo-trai-dat.jpg

Dữ liệu vệ tinh cho thấy vỏ Trái Đất võng xuống hai centimet ở Houston, Texas. (Ảnh: Twitter).

Có ý kiến cho rằng kết quả đo GPS có thể do sự nén chặt của đất cát không dính kết bị chìm xuống dưới khối lượng nước, nhưng Milliner nhanh chóng bác bỏ. Theo nhà khoa học, tuy sự nén chặt của đất có thể là một yếu tố góp phần, nếu mặt đất căng trở lại và dịch chuyển theo hướng nhô lên khi nước rút, giả thuyết của ông sẽ được xác nhận.

Milliner cũng nhấn mạnh biến đổi khí hậu không phải nguyên nhân gây ra giông bão, nhưng hiện tượng này chắc chắn khiến những cơn bão trở nên ẩm ướt hơn và mạnh hơn.
Nguồn:Khoahoctv
Khí hậu thay đổi.... thiên tai nghiêm trọng hơn....
Em nhìn quả bão mà thấy ghê ạ
 
  • Like
Reactions: Shmily Karry's
Top Bottom