[TGQT] Tại sao bông tuyết có màu trắng?

Đặng Thư

Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng năm 2017
1,288
1,446
249
20
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cứ vào khoảng thời gian có khí hậu lạnh giá sẽ xuất hiện những bông tuyết trắng xóa, đặc biệt là vào mùa đông nhé! Bản thân mình thường tự hỏi bản thân rằng:"Tại sao bông tuyết lại có màu trắng mà không phải là màu xanh, đỏ???" Và bây giờ chúng ta cùng giải đáp thắc mắc này nhé!

bb69afa4c7c0bd1


Bông tuyết là gì?

Bông tuyết là các tinh thể tuyết trong suốt không màu, thường có hình lục giác đối xứng, tuy nhiên các bông tuyết thì có muôn hình vạn trạng khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thời điểm bông tuyết rơi xuống. Độ ẩm càng cao thì cấu trúc bông tuyết càng phức tạp, như hình hoa dẹt nhiều nhánh, tuyết hình sợi, hình sao...

Bông tuyết có nhiều hình dạng, ví dụ như: (Nguồn ảnh: google)
snow5.jpg

Bông tuyết hình cây với 6 cánh chĩa ra từ tâm và có nhánh. Chúng có kích thước tương đối lớn (đường kính 2-4 mm) nên có thể quan sát bằng mắt thường. Đây là hình dạng phổ biến nhất của bông tuyết và bạn có thể thấy chúng ở khắp nơi trên các xứ lạnh.


snow3.jpg

Bông tuyết hình đĩa 6 cánh gắn xung quanh tinh thể hình lục giác. Các cánh của nó luôn được trang điểm bởi những họa tiết đối xứng. Những bông tuyết có hình dạng tương tự thường hình thành khi nhiệt độ vào khoảng -2 tới -15 độ C.

snow4.jpg

Tinh thể tuyết này cũng sở hữu 6 cánh nhưng có hình dạng phức tạp hơn, với những đường nổi chạy song song từ đỉnh của lục giác tới đỉnh của cánh.
.......

Tuyết khác băng hay nước đá như thế nào?

Điểm tạo nên sự khác biệt lớn nhất giữa chúng đó là cách thức hình thành ra chúng.
Như đã nêu ở trên, bông tuyết được hình thành khi nước chuyển trực tiếp từ thể hơi sang thể rắn.
Ngược lại, băng và nước đá lại được hình thành khi nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.Chính vì vậy mà bông tuyết sẽ có hình dạng khác với băng và nước đá.

Vì sao tuyết có màu trắng? Có tuyết màu khác không?

Tuyết có màu trắng. Điều đó ai cũng biết, thật hiển nhiên, thế nhưng, bạn có bao giờ tự hỏi vì sao tuyết có màu trắng chưa? Và liệu có tuyết màu khác không?
Bản thân bông tuyết là một tinh thể trong suốt, giống như thủy tinh. Tuy nhiên, cả một đám tinh thể tuyết gom lại với nhau sẽ có màu trắng, cũng giống như khi bạn nghiền nhỏ thủy tinh ra thì nó sẽ có màu trắng. Nguyên nhân vật lý của việc này là như sau: Tia sáng tới bị phản xạ và khúc xạ trên bề mặt tinh thể tuyết. Khi có rất nhiều các bề mặt như vậy, thì tia sáng bị phản xạ và khúc xạ rất nhiều lần. Hầu hết các ánh sáng đơn sắc đều bị khúc xạ khá tốt, tổng hợp tất cả ánh sáng đơn sắc đó cho ta màu trắng. Nên chúng ta nhìn thấy tuyết có màu trắng là điều tất nhiên.
Thực tế, các tia sáng cũng bị hấp thụ một phần khi chúng phản xạ qua lại giữa các bề mặt, trong đó ánh sáng màu xanh là ít bị hấp thụ nhất. (Bao gồm ánh sáng có bước sóng khoảng 470 nm). Cho nên, nếu bạn đào thật sâu vào bên trong lớp tuyết, ta có thể nhìn thấy tuyết có màu xanh.

Vậy là chúng ta đã tìm hiểu ra nguyên nhân tuyết có màu trắng rồi đúng không nào? Từ giờ chúng ta sẽ không cần phải thắc mắc hiện tượng tuyết có màu trắng là do đâu rồi nhé!

Cảm ơn vì đã đọc!

Nguồn: Internet
 
Last edited by a moderator:

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Cứ vào khoảng thời gian có khí hậu lạnh giá sẽ xuất hiện những bông tuyết trắng xóa, đặc biệt là vào mùa đông nhé! Bản thân mình thường tự hỏi bản thân rằng:"Tại sao bông tuyết lại có màu trắng mà không phải là màu xanh, đỏ???" Và bây giờ chúng ta cùng giải đáp thắc mắc này nhé!

bb69afa4c7c0bd1


Bông tuyết là gì?

Bông tuyết là các tinh thể tuyết trong suốt không màu, thường có hình lục giác đối xứng, tuy nhiên các bông tuyết thì có muôn hình vạn trạng khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thời điểm bông tuyết rơi xuống. Độ ẩm càng cao thì cấu trúc bông tuyết càng phức tạp, như hình hoa dẹt nhiều nhánh, tuyết hình sợi, hình sao...

Bông tuyết có nhiều hình dạng, ví dụ như: (Nguồn ảnh: google)
snow5.jpg

Bông tuyết hình cây với 6 cánh chĩa ra từ tâm và có nhánh. Chúng có kích thước tương đối lớn (đường kính 2-4 mm) nên có thể quan sát bằng mắt thường. Đây là hình dạng phổ biến nhất của bông tuyết và bạn có thể thấy chúng ở khắp nơi trên các xứ lạnh.


snow3.jpg

Bông tuyết hình đĩa 6 cánh gắn xung quanh tinh thể hình lục giác. Các cánh của nó luôn được trang điểm bởi những họa tiết đối xứng. Những bông tuyết có hình dạng tương tự thường hình thành khi nhiệt độ vào khoảng -2 tới -15 độ C.

snow4.jpg

Tinh thể tuyết này cũng sở hữu 6 cánh nhưng có hình dạng phức tạp hơn, với những đường nổi chạy song song từ đỉnh của lục giác tới đỉnh của cánh.
.......

Tuyết khác băng hay nước đá như thế nào?

Điểm tạo nên sự khác biệt lớn nhất giữa chúng đó là cách thức hình thành ra chúng.
Như đã nêu ở trên, bông tuyết được hình thành khi nước chuyển trực tiếp từ thể hơi sang thể rắn.
Ngược lại, băng và nước đá lại được hình thành khi nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.Chính vì vậy mà bông tuyết sẽ có hình dạng khác với băng và nước đá.

Vì sao tuyết có màu trắng? Có tuyết màu khác không?

Tuyết có màu trắng. Điều đó ai cũng biết, thật hiển nhiên, thế nhưng, bạn có bao giờ tự hỏi vì sao tuyết có màu trắng chưa? Và liệu có tuyết màu khác không?
Bản thân bông tuyết là một tinh thể trong suốt, giống như thủy tinh. Tuy nhiên, cả một đám tinh thể tuyết gom lại với nhau sẽ có màu trắng, cũng giống như khi bạn nghiền nhỏ thủy tinh ra thì nó sẽ có màu trắng. Nguyên nhân vật lý của việc này là như sau: Tia sáng tới bị phản xạ và khúc xạ trên bề mặt tinh thể tuyết. Khi có rất nhiều các bề mặt như vậy, thì tia sáng bị phản xạ và khúc xạ rất nhiều lần. Hầu hết các ánh sáng đơn sắc đều bị khúc xạ khá tốt, tổng hợp tất cả ánh sáng đơn sắc đó cho ta màu trắng. Nên chúng ta nhìn thấy tuyết có màu trắng là điều tất nhiên.
Thực tế, các tia sáng cũng bị hấp thụ một phần khi chúng phản xạ qua lại giữa các bề mặt, trong đó ánh sáng màu xanh là ít bị hấp thụ nhất. (Bao gồm ánh sáng có bước sóng khoảng 470 nm). Cho nên, nếu bạn đào thật sâu vào bên trong lớp tuyết, ta có thể nhìn thấy tuyết có màu xanh.

Vậy là chúng ta đã tìm hiểu ra nguyên nhân tuyết có màu trắng rồi đúng không nào? Từ giờ chúng ta sẽ không cần phải thắc mắc hiện tượng tuyết có màu trắng là do đâu rồi nhé!

Cảm ơn vì đã đọc!
Bây giờ mình mới biết là ở trong tuyết màu xanh
 

ohyeah97

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
6 Tháng mười 2014
2,199
2,927
578
Hà Nội
Trường học con cá :V
Cứ vào khoảng thời gian có khí hậu lạnh giá sẽ xuất hiện những bông tuyết trắng xóa, đặc biệt là vào mùa đông nhé! Bản thân mình thường tự hỏi bản thân rằng:"Tại sao bông tuyết lại có màu trắng mà không phải là màu xanh, đỏ???" Và bây giờ chúng ta cùng giải đáp thắc mắc này nhé!

bb69afa4c7c0bd1


Bông tuyết là gì?

Bông tuyết là các tinh thể tuyết trong suốt không màu, thường có hình lục giác đối xứng, tuy nhiên các bông tuyết thì có muôn hình vạn trạng khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thời điểm bông tuyết rơi xuống. Độ ẩm càng cao thì cấu trúc bông tuyết càng phức tạp, như hình hoa dẹt nhiều nhánh, tuyết hình sợi, hình sao...

Bông tuyết có nhiều hình dạng, ví dụ như: (Nguồn ảnh: google)
snow5.jpg

Bông tuyết hình cây với 6 cánh chĩa ra từ tâm và có nhánh. Chúng có kích thước tương đối lớn (đường kính 2-4 mm) nên có thể quan sát bằng mắt thường. Đây là hình dạng phổ biến nhất của bông tuyết và bạn có thể thấy chúng ở khắp nơi trên các xứ lạnh.


snow3.jpg

Bông tuyết hình đĩa 6 cánh gắn xung quanh tinh thể hình lục giác. Các cánh của nó luôn được trang điểm bởi những họa tiết đối xứng. Những bông tuyết có hình dạng tương tự thường hình thành khi nhiệt độ vào khoảng -2 tới -15 độ C.

snow4.jpg

Tinh thể tuyết này cũng sở hữu 6 cánh nhưng có hình dạng phức tạp hơn, với những đường nổi chạy song song từ đỉnh của lục giác tới đỉnh của cánh.
.......

Tuyết khác băng hay nước đá như thế nào?

Điểm tạo nên sự khác biệt lớn nhất giữa chúng đó là cách thức hình thành ra chúng.
Như đã nêu ở trên, bông tuyết được hình thành khi nước chuyển trực tiếp từ thể hơi sang thể rắn.
Ngược lại, băng và nước đá lại được hình thành khi nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.Chính vì vậy mà bông tuyết sẽ có hình dạng khác với băng và nước đá.

Vì sao tuyết có màu trắng? Có tuyết màu khác không?

Tuyết có màu trắng. Điều đó ai cũng biết, thật hiển nhiên, thế nhưng, bạn có bao giờ tự hỏi vì sao tuyết có màu trắng chưa? Và liệu có tuyết màu khác không?
Bản thân bông tuyết là một tinh thể trong suốt, giống như thủy tinh. Tuy nhiên, cả một đám tinh thể tuyết gom lại với nhau sẽ có màu trắng, cũng giống như khi bạn nghiền nhỏ thủy tinh ra thì nó sẽ có màu trắng. Nguyên nhân vật lý của việc này là như sau: Tia sáng tới bị phản xạ và khúc xạ trên bề mặt tinh thể tuyết. Khi có rất nhiều các bề mặt như vậy, thì tia sáng bị phản xạ và khúc xạ rất nhiều lần. Hầu hết các ánh sáng đơn sắc đều bị khúc xạ khá tốt, tổng hợp tất cả ánh sáng đơn sắc đó cho ta màu trắng. Nên chúng ta nhìn thấy tuyết có màu trắng là điều tất nhiên.
Thực tế, các tia sáng cũng bị hấp thụ một phần khi chúng phản xạ qua lại giữa các bề mặt, trong đó ánh sáng màu xanh là ít bị hấp thụ nhất. (Bao gồm ánh sáng có bước sóng khoảng 470 nm). Cho nên, nếu bạn đào thật sâu vào bên trong lớp tuyết, ta có thể nhìn thấy tuyết có màu xanh.

Vậy là chúng ta đã tìm hiểu ra nguyên nhân tuyết có màu trắng rồi đúng không nào? Từ giờ chúng ta sẽ không cần phải thắc mắc hiện tượng tuyết có màu trắng là do đâu rồi nhé!

Cảm ơn vì đã đọc!
mình lại nghĩ là do mây có màu trắng nên tuyết cũng có màu trắng
à tủ lạnh nhà mik có tuyết đấy :D
 
Top Bottom