[TGQT] Sự thật về "cây táo Newton" 400 năm trước

Đặng Thư

Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng năm 2017
1,288
1,446
249
20
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Người ta vẫn kể lại câu chuyện nổi tiếng về nhà bác học Newton bị quả táo rơi trúng đầu, từ đó nảy ra thuyết “Vạn vật hấp dẫn”. Nhưng ít người biết rằng, cây táo đó có thật và vẫn còn xanh tươi trong khu vườn ở Lincolnshire, Anh.

Câu chuyện đầy thú vị và ý nghĩa về nhà khoa học vỹ đại người Anh Isaac Newton vẫn được lưu truyền lại cho hậu thế. Vào một ngày mùa thu, khi đang ngồi trên ghế trong vườn đọc sách, bỗng một quả táo chín bất ngờ rơi xuống đầu Newton.

Nhìn quả táo rơi rụng gợi cho nhà bác học nảy sinh suy nghĩ mới. Từ những băn khoăn về việc vạn vật đều chịu một lực hút, phải chăng đó là lực hút Trái đất, Newton tìm ra định luật quan trọng với tên gọi “Vạn vật hấp dẫn”.

cay-tao-newton.jpg

Chuyện của Newton và quả táo rơi là một trong những giai thoại nổi tiếng nhất giới khoa học.

Chuyện của Newton và quả táo rơi là một trong những giai thoại nổi tiếng nhất giới khoa học. Người ta cho rằng, câu chuyện có thể được tô vẽ thêm một vài phần, ví dụ như chi tiết nhà bác học người Anh bị táo rơi trúng đầu. Nhưng quan trọng hơn vẫn có những sự thật xung quanh nó.

Tài liệu đầu tiên viết về vụ táo rơi xuất hiện trên bảo thảo của John Conduitt – phụ tá cho Newton tại Royal Mint. Ông cũng đồng thời là chồng của cháu gái nhà bác học người Anh. Năm 1726, sau ngày mất của Newton, John Conduitt đã mô tả lại sự kiện.

cay-tao-newton-1.jpg

Bảng giới thiệu về cây táo Newton.

Trong một cuốn hồi ức khác về cuộc đời Newton xuất bản năm 1752, nhà văn William Stukeley kể về cuộc trò chuyện giữa hai người. “Chúng tôi đi vào khu vườn, uống rượu dưới bóng mát một cây táo. Khi ấy, Newton chỉ về quả táo trên cây làm ví dụ và hỏi tại sao nó rơi xuống đất, thay vì đi ngang hoặc bay ngược lên”.Nhà văn cũng khẳng định, khi đó Newton đã mường tượng về một lực hút của trái đất với vạn vật, nhưng chưa được biết tới.

cay-tao-newton-2.jpg

Một "hậu duệ" của cây táo Newton ở Teddington, London, Anh.

Cũng theo nhà văn Stukeley, Newton thấy thú vị khi biết tới giai thoại quả táo rơi trúng đầu giúp ông tìm ra định luật nổi tiếng. Dù chính bản thân Newton không xác định cây táo nào trong vườn giúp ông nhận ra lực hút trái đất, nhưng người ta mặc định cây xum xuê nhất vườn là nơi có quả táo rơi trúng đầu nhà bác học lừng danh.

cay-tao-newton-3.jpg

Thế hệ kế tiếp của cây táo Newton tại Trinity College, Cambridge.

Ngày nay, khi tới hạt Lincolnshire, Anh, du khách có thể ghé qua trang viên Woolsthorpe của gia đình nhà bác học Newton để tận mắt chứng kiến cây táo nổi tiếng. Đó là một cây táo hoàn toàn có thật, vẫn còn xanh tốt tới ngày nay. Và điều mấu chốt ở chỗ, nó gắn liền với câu chuyện thú vị để Newton tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn.

cay-tao-newton-4.jpg

Cây táo Newton cũng được nhân giống trồng tại Goobang, New South Wales, Australia.

Theo tài liệu ghi lại, cây táo được chăm sóc từ những năm 1750 do các thế hệ của gia đình Woolerton thay nhau chăm bón. Năm 1816, một trận bão quét qua khiến nhiều cành táo bị gãy nát nhưng nó vẫn đâm chồi nảy lộc và may mắn không bị bật gốc.

Ngày nay, cây táo vẫn tồn tại qua chặng đường gần 400 năm lịch sử, do National Trust quản lý và chăm sóc. Đây là tổ chức bảo tồn các di sản tự nhiên, kiến trúc lịch sử trên lãnh thổ Vương quốc Anh. Nơi này hiện thường xuyên đón tiếp du khách ghé thăm hàng năm.

Theo Dân Trí
 

ohyeah97

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
6 Tháng mười 2014
2,199
2,927
578
Hà Nội
Trường học con cá :V
Người ta vẫn kể lại câu chuyện nổi tiếng về nhà bác học Newton bị quả táo rơi trúng đầu, từ đó nảy ra thuyết “Vạn vật hấp dẫn”. Nhưng ít người biết rằng, cây táo đó có thật và vẫn còn xanh tươi trong khu vườn ở Lincolnshire, Anh.

Câu chuyện đầy thú vị và ý nghĩa về nhà khoa học vỹ đại người Anh Isaac Newton vẫn được lưu truyền lại cho hậu thế. Vào một ngày mùa thu, khi đang ngồi trên ghế trong vườn đọc sách, bỗng một quả táo chín bất ngờ rơi xuống đầu Newton.

Nhìn quả táo rơi rụng gợi cho nhà bác học nảy sinh suy nghĩ mới. Từ những băn khoăn về việc vạn vật đều chịu một lực hút, phải chăng đó là lực hút Trái đất, Newton tìm ra định luật quan trọng với tên gọi “Vạn vật hấp dẫn”.

cay-tao-newton.jpg

Chuyện của Newton và quả táo rơi là một trong những giai thoại nổi tiếng nhất giới khoa học.

Chuyện của Newton và quả táo rơi là một trong những giai thoại nổi tiếng nhất giới khoa học. Người ta cho rằng, câu chuyện có thể được tô vẽ thêm một vài phần, ví dụ như chi tiết nhà bác học người Anh bị táo rơi trúng đầu. Nhưng quan trọng hơn vẫn có những sự thật xung quanh nó.

Tài liệu đầu tiên viết về vụ táo rơi xuất hiện trên bảo thảo của John Conduitt – phụ tá cho Newton tại Royal Mint. Ông cũng đồng thời là chồng của cháu gái nhà bác học người Anh. Năm 1726, sau ngày mất của Newton, John Conduitt đã mô tả lại sự kiện.

cay-tao-newton-1.jpg

Bảng giới thiệu về cây táo Newton.

Trong một cuốn hồi ức khác về cuộc đời Newton xuất bản năm 1752, nhà văn William Stukeley kể về cuộc trò chuyện giữa hai người. “Chúng tôi đi vào khu vườn, uống rượu dưới bóng mát một cây táo. Khi ấy, Newton chỉ về quả táo trên cây làm ví dụ và hỏi tại sao nó rơi xuống đất, thay vì đi ngang hoặc bay ngược lên”.Nhà văn cũng khẳng định, khi đó Newton đã mường tượng về một lực hút của trái đất với vạn vật, nhưng chưa được biết tới.

cay-tao-newton-2.jpg

Một "hậu duệ" của cây táo Newton ở Teddington, London, Anh.

Cũng theo nhà văn Stukeley, Newton thấy thú vị khi biết tới giai thoại quả táo rơi trúng đầu giúp ông tìm ra định luật nổi tiếng. Dù chính bản thân Newton không xác định cây táo nào trong vườn giúp ông nhận ra lực hút trái đất, nhưng người ta mặc định cây xum xuê nhất vườn là nơi có quả táo rơi trúng đầu nhà bác học lừng danh.

cay-tao-newton-3.jpg

Thế hệ kế tiếp của cây táo Newton tại Trinity College, Cambridge.

Ngày nay, khi tới hạt Lincolnshire, Anh, du khách có thể ghé qua trang viên Woolsthorpe của gia đình nhà bác học Newton để tận mắt chứng kiến cây táo nổi tiếng. Đó là một cây táo hoàn toàn có thật, vẫn còn xanh tốt tới ngày nay. Và điều mấu chốt ở chỗ, nó gắn liền với câu chuyện thú vị để Newton tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn.

cay-tao-newton-4.jpg

Cây táo Newton cũng được nhân giống trồng tại Goobang, New South Wales, Australia.

Theo tài liệu ghi lại, cây táo được chăm sóc từ những năm 1750 do các thế hệ của gia đình Woolerton thay nhau chăm bón. Năm 1816, một trận bão quét qua khiến nhiều cành táo bị gãy nát nhưng nó vẫn đâm chồi nảy lộc và may mắn không bị bật gốc.

Ngày nay, cây táo vẫn tồn tại qua chặng đường gần 400 năm lịch sử, do National Trust quản lý và chăm sóc. Đây là tổ chức bảo tồn các di sản tự nhiên, kiến trúc lịch sử trên lãnh thổ Vương quốc Anh. Nơi này hiện thường xuyên đón tiếp du khách ghé thăm hàng năm.

Theo Dân Trí
hình như là ông ta đang đi trong vườn bỗng nhìn thấ quả táo rơi xuống đất rồi sau đó phát minh ra 1 cái lí thuyết làm khổ bao nhiêu đời học sinh chứ nhỉ
 

Kyungsoo Do

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng chín 2017
1,087
984
131
Nam Định
THCS Tống Văn Trân
Người ta vẫn kể lại câu chuyện nổi tiếng về nhà bác học Newton bị quả táo rơi trúng đầu, từ đó nảy ra thuyết “Vạn vật hấp dẫn”. Nhưng ít người biết rằng, cây táo đó có thật và vẫn còn xanh tươi trong khu vườn ở Lincolnshire, Anh.

Câu chuyện đầy thú vị và ý nghĩa về nhà khoa học vỹ đại người Anh Isaac Newton vẫn được lưu truyền lại cho hậu thế. Vào một ngày mùa thu, khi đang ngồi trên ghế trong vườn đọc sách, bỗng một quả táo chín bất ngờ rơi xuống đầu Newton.

Nhìn quả táo rơi rụng gợi cho nhà bác học nảy sinh suy nghĩ mới. Từ những băn khoăn về việc vạn vật đều chịu một lực hút, phải chăng đó là lực hút Trái đất, Newton tìm ra định luật quan trọng với tên gọi “Vạn vật hấp dẫn”.

cay-tao-newton.jpg

Chuyện của Newton và quả táo rơi là một trong những giai thoại nổi tiếng nhất giới khoa học.

Chuyện của Newton và quả táo rơi là một trong những giai thoại nổi tiếng nhất giới khoa học. Người ta cho rằng, câu chuyện có thể được tô vẽ thêm một vài phần, ví dụ như chi tiết nhà bác học người Anh bị táo rơi trúng đầu. Nhưng quan trọng hơn vẫn có những sự thật xung quanh nó.

Tài liệu đầu tiên viết về vụ táo rơi xuất hiện trên bảo thảo của John Conduitt – phụ tá cho Newton tại Royal Mint. Ông cũng đồng thời là chồng của cháu gái nhà bác học người Anh. Năm 1726, sau ngày mất của Newton, John Conduitt đã mô tả lại sự kiện.

cay-tao-newton-1.jpg

Bảng giới thiệu về cây táo Newton.

Trong một cuốn hồi ức khác về cuộc đời Newton xuất bản năm 1752, nhà văn William Stukeley kể về cuộc trò chuyện giữa hai người. “Chúng tôi đi vào khu vườn, uống rượu dưới bóng mát một cây táo. Khi ấy, Newton chỉ về quả táo trên cây làm ví dụ và hỏi tại sao nó rơi xuống đất, thay vì đi ngang hoặc bay ngược lên”.Nhà văn cũng khẳng định, khi đó Newton đã mường tượng về một lực hút của trái đất với vạn vật, nhưng chưa được biết tới.

cay-tao-newton-2.jpg

Một "hậu duệ" của cây táo Newton ở Teddington, London, Anh.

Cũng theo nhà văn Stukeley, Newton thấy thú vị khi biết tới giai thoại quả táo rơi trúng đầu giúp ông tìm ra định luật nổi tiếng. Dù chính bản thân Newton không xác định cây táo nào trong vườn giúp ông nhận ra lực hút trái đất, nhưng người ta mặc định cây xum xuê nhất vườn là nơi có quả táo rơi trúng đầu nhà bác học lừng danh.

cay-tao-newton-3.jpg

Thế hệ kế tiếp của cây táo Newton tại Trinity College, Cambridge.

Ngày nay, khi tới hạt Lincolnshire, Anh, du khách có thể ghé qua trang viên Woolsthorpe của gia đình nhà bác học Newton để tận mắt chứng kiến cây táo nổi tiếng. Đó là một cây táo hoàn toàn có thật, vẫn còn xanh tốt tới ngày nay. Và điều mấu chốt ở chỗ, nó gắn liền với câu chuyện thú vị để Newton tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn.

cay-tao-newton-4.jpg

Cây táo Newton cũng được nhân giống trồng tại Goobang, New South Wales, Australia.

Theo tài liệu ghi lại, cây táo được chăm sóc từ những năm 1750 do các thế hệ của gia đình Woolerton thay nhau chăm bón. Năm 1816, một trận bão quét qua khiến nhiều cành táo bị gãy nát nhưng nó vẫn đâm chồi nảy lộc và may mắn không bị bật gốc.

Ngày nay, cây táo vẫn tồn tại qua chặng đường gần 400 năm lịch sử, do National Trust quản lý và chăm sóc. Đây là tổ chức bảo tồn các di sản tự nhiên, kiến trúc lịch sử trên lãnh thổ Vương quốc Anh. Nơi này hiện thường xuyên đón tiếp du khách ghé thăm hàng năm.

Theo Dân Trí
mình không nghĩ rằng cây táo ấy có thể sống sót được đến tận bây giờ đâu :confused::eek:
 

Hinachigo

Học sinh tiêu biểu
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
3 Tháng tư 2017
2,493
3,482
543
19
Hà Nội
THCS Nguyễn Thượng HIền
Người ta vẫn kể lại câu chuyện nổi tiếng về nhà bác học Newton bị quả táo rơi trúng đầu, từ đó nảy ra thuyết “Vạn vật hấp dẫn”. Nhưng ít người biết rằng, cây táo đó có thật và vẫn còn xanh tươi trong khu vườn ở Lincolnshire, Anh.

Câu chuyện đầy thú vị và ý nghĩa về nhà khoa học vỹ đại người Anh Isaac Newton vẫn được lưu truyền lại cho hậu thế. Vào một ngày mùa thu, khi đang ngồi trên ghế trong vườn đọc sách, bỗng một quả táo chín bất ngờ rơi xuống đầu Newton.

Nhìn quả táo rơi rụng gợi cho nhà bác học nảy sinh suy nghĩ mới. Từ những băn khoăn về việc vạn vật đều chịu một lực hút, phải chăng đó là lực hút Trái đất, Newton tìm ra định luật quan trọng với tên gọi “Vạn vật hấp dẫn”.

cay-tao-newton.jpg

Chuyện của Newton và quả táo rơi là một trong những giai thoại nổi tiếng nhất giới khoa học.

Chuyện của Newton và quả táo rơi là một trong những giai thoại nổi tiếng nhất giới khoa học. Người ta cho rằng, câu chuyện có thể được tô vẽ thêm một vài phần, ví dụ như chi tiết nhà bác học người Anh bị táo rơi trúng đầu. Nhưng quan trọng hơn vẫn có những sự thật xung quanh nó.

Tài liệu đầu tiên viết về vụ táo rơi xuất hiện trên bảo thảo của John Conduitt – phụ tá cho Newton tại Royal Mint. Ông cũng đồng thời là chồng của cháu gái nhà bác học người Anh. Năm 1726, sau ngày mất của Newton, John Conduitt đã mô tả lại sự kiện.

cay-tao-newton-1.jpg

Bảng giới thiệu về cây táo Newton.

Trong một cuốn hồi ức khác về cuộc đời Newton xuất bản năm 1752, nhà văn William Stukeley kể về cuộc trò chuyện giữa hai người. “Chúng tôi đi vào khu vườn, uống rượu dưới bóng mát một cây táo. Khi ấy, Newton chỉ về quả táo trên cây làm ví dụ và hỏi tại sao nó rơi xuống đất, thay vì đi ngang hoặc bay ngược lên”.Nhà văn cũng khẳng định, khi đó Newton đã mường tượng về một lực hút của trái đất với vạn vật, nhưng chưa được biết tới.

cay-tao-newton-2.jpg

Một "hậu duệ" của cây táo Newton ở Teddington, London, Anh.

Cũng theo nhà văn Stukeley, Newton thấy thú vị khi biết tới giai thoại quả táo rơi trúng đầu giúp ông tìm ra định luật nổi tiếng. Dù chính bản thân Newton không xác định cây táo nào trong vườn giúp ông nhận ra lực hút trái đất, nhưng người ta mặc định cây xum xuê nhất vườn là nơi có quả táo rơi trúng đầu nhà bác học lừng danh.

cay-tao-newton-3.jpg

Thế hệ kế tiếp của cây táo Newton tại Trinity College, Cambridge.

Ngày nay, khi tới hạt Lincolnshire, Anh, du khách có thể ghé qua trang viên Woolsthorpe của gia đình nhà bác học Newton để tận mắt chứng kiến cây táo nổi tiếng. Đó là một cây táo hoàn toàn có thật, vẫn còn xanh tốt tới ngày nay. Và điều mấu chốt ở chỗ, nó gắn liền với câu chuyện thú vị để Newton tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn.

cay-tao-newton-4.jpg

Cây táo Newton cũng được nhân giống trồng tại Goobang, New South Wales, Australia.

Theo tài liệu ghi lại, cây táo được chăm sóc từ những năm 1750 do các thế hệ của gia đình Woolerton thay nhau chăm bón. Năm 1816, một trận bão quét qua khiến nhiều cành táo bị gãy nát nhưng nó vẫn đâm chồi nảy lộc và may mắn không bị bật gốc.

Ngày nay, cây táo vẫn tồn tại qua chặng đường gần 400 năm lịch sử, do National Trust quản lý và chăm sóc. Đây là tổ chức bảo tồn các di sản tự nhiên, kiến trúc lịch sử trên lãnh thổ Vương quốc Anh. Nơi này hiện thường xuyên đón tiếp du khách ghé thăm hàng năm.

Theo Dân Trí
Dù gì nó cũng là cây táo thôi cần gì phải nhân giống rồi đặt tên cho nó làm chi, cái này giống kiểu "bún chả Obama" :v
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
21
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
Người ta vẫn kể lại câu chuyện nổi tiếng về nhà bác học Newton bị quả táo rơi trúng đầu, từ đó nảy ra thuyết “Vạn vật hấp dẫn”. Nhưng ít người biết rằng, cây táo đó có thật và vẫn còn xanh tươi trong khu vườn ở Lincolnshire, Anh.

Câu chuyện đầy thú vị và ý nghĩa về nhà khoa học vỹ đại người Anh Isaac Newton vẫn được lưu truyền lại cho hậu thế. Vào một ngày mùa thu, khi đang ngồi trên ghế trong vườn đọc sách, bỗng một quả táo chín bất ngờ rơi xuống đầu Newton.

Nhìn quả táo rơi rụng gợi cho nhà bác học nảy sinh suy nghĩ mới. Từ những băn khoăn về việc vạn vật đều chịu một lực hút, phải chăng đó là lực hút Trái đất, Newton tìm ra định luật quan trọng với tên gọi “Vạn vật hấp dẫn”.

cay-tao-newton.jpg

Chuyện của Newton và quả táo rơi là một trong những giai thoại nổi tiếng nhất giới khoa học.

Chuyện của Newton và quả táo rơi là một trong những giai thoại nổi tiếng nhất giới khoa học. Người ta cho rằng, câu chuyện có thể được tô vẽ thêm một vài phần, ví dụ như chi tiết nhà bác học người Anh bị táo rơi trúng đầu. Nhưng quan trọng hơn vẫn có những sự thật xung quanh nó.

Tài liệu đầu tiên viết về vụ táo rơi xuất hiện trên bảo thảo của John Conduitt – phụ tá cho Newton tại Royal Mint. Ông cũng đồng thời là chồng của cháu gái nhà bác học người Anh. Năm 1726, sau ngày mất của Newton, John Conduitt đã mô tả lại sự kiện.

cay-tao-newton-1.jpg

Bảng giới thiệu về cây táo Newton.

Trong một cuốn hồi ức khác về cuộc đời Newton xuất bản năm 1752, nhà văn William Stukeley kể về cuộc trò chuyện giữa hai người. “Chúng tôi đi vào khu vườn, uống rượu dưới bóng mát một cây táo. Khi ấy, Newton chỉ về quả táo trên cây làm ví dụ và hỏi tại sao nó rơi xuống đất, thay vì đi ngang hoặc bay ngược lên”.Nhà văn cũng khẳng định, khi đó Newton đã mường tượng về một lực hút của trái đất với vạn vật, nhưng chưa được biết tới.

cay-tao-newton-2.jpg

Một "hậu duệ" của cây táo Newton ở Teddington, London, Anh.

Cũng theo nhà văn Stukeley, Newton thấy thú vị khi biết tới giai thoại quả táo rơi trúng đầu giúp ông tìm ra định luật nổi tiếng. Dù chính bản thân Newton không xác định cây táo nào trong vườn giúp ông nhận ra lực hút trái đất, nhưng người ta mặc định cây xum xuê nhất vườn là nơi có quả táo rơi trúng đầu nhà bác học lừng danh.

cay-tao-newton-3.jpg

Thế hệ kế tiếp của cây táo Newton tại Trinity College, Cambridge.

Ngày nay, khi tới hạt Lincolnshire, Anh, du khách có thể ghé qua trang viên Woolsthorpe của gia đình nhà bác học Newton để tận mắt chứng kiến cây táo nổi tiếng. Đó là một cây táo hoàn toàn có thật, vẫn còn xanh tốt tới ngày nay. Và điều mấu chốt ở chỗ, nó gắn liền với câu chuyện thú vị để Newton tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn.

cay-tao-newton-4.jpg

Cây táo Newton cũng được nhân giống trồng tại Goobang, New South Wales, Australia.

Theo tài liệu ghi lại, cây táo được chăm sóc từ những năm 1750 do các thế hệ của gia đình Woolerton thay nhau chăm bón. Năm 1816, một trận bão quét qua khiến nhiều cành táo bị gãy nát nhưng nó vẫn đâm chồi nảy lộc và may mắn không bị bật gốc.

Ngày nay, cây táo vẫn tồn tại qua chặng đường gần 400 năm lịch sử, do National Trust quản lý và chăm sóc. Đây là tổ chức bảo tồn các di sản tự nhiên, kiến trúc lịch sử trên lãnh thổ Vương quốc Anh. Nơi này hiện thường xuyên đón tiếp du khách ghé thăm hàng năm.

Theo Dân Trí
Khi một con người tim ra thứ gì mới, thì coi như là cái vật liên quan đến thứ đó cũng nổi tiếng theo :p Thật đáng sợ :)
Và thế là nhờ ông đó ngồi dưới cây táo đó mà cây táo đó trở nên nổi tiếng :D
hình như là ông ta đang đi trong vườn bỗng nhìn thấ quả táo rơi xuống đất rồi sau đó phát minh ra 1 cái lí thuyết làm khổ bao nhiêu đời học sinh chứ nhỉ
Cái này chuẩn, ahihi :D
Sáng mới học ngay cái này luôn, thực hành xem nhầm trên lực kế giữa G và N, hại 10 đứa chửi 1 đứa :(
Tự nhiên thấy hận ông Newton phát minh ra định luật đó làm giề :eek: Để tớ phát minh ;)
 
  • Like
Reactions: Kyungsoo Do

Kyungsoo Do

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng chín 2017
1,087
984
131
Nam Định
THCS Tống Văn Trân
Khi một con người tim ra thứ gì mới, thì coi như là cái vật liên quan đến thứ đó cũng nổi tiếng theo :p Thật đáng sợ :)
Và thế là nhờ ông đó ngồi dưới cây táo đó mà cây táo đó trở nên nổi tiếng :D

Cái này chuẩn, ahihi :D
Sáng mới học ngay cái này luôn, thực hành xem nhầm trên lực kế giữa G và N, hại 10 đứa chửi 1 đứa :(
Tự nhiên thấy hận ông Newton phát minh ra định luật đó làm giề :eek: Để tớ phát minh ;)
nhưng hình như cái phát minh này bị sai ý, thấy rầm rộ lên tin này mà chưa vô đọc được nè ^^
 
Top Bottom