[TGQT]Sao chổi phun độc tiến sát trái đất

nhat010105@gmail.com

Banned
Banned
14 Tháng mười 2017
314
465
61
Quảng Nam
THCS Phan Tây Hồ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hôm nay, sao chổi hai đuôi màu xanh phun khí độc mang tên Lulin tiến đến vị trí gần trái đất nhất, với khoảng cách khoảng 60 triệu km tương đương 160 lần từ trái đất tới mặt trăng.
> Sao chổi Lulin tiến về trái đất

lulin-1348805366_480x0.jpg

Sao chổi Lulin. Ảnh: NASA.

Với khoảng cách trên, tại hầu hết cả điểm ở Bán cầu bắc có thể quan sát thấy sao chổi Lulin bằng mắt thường từ những nơi có bóng tối trong những ngày tới. Sau đó Lulin sẽ biến mất dần khỏi tầm nhìn của chúng ta vào giữa tháng 3.

Sao chổi Lulin có màu xanh lục trong các bức ảnh chụp bằng kính viễn vọng do bụi khí thoát ra từ sao chổi này chứa cyanogen (một loại khí độc) và carbon hai nguyên tử. Cả hai chất này phát ra ánh sáng màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

Các nhà khoa học đang sử dụng vệ tinh Swift của NASA để theo dõi và nghiên cứu Lulin khi nó tiếp cận trái đất. Các số liệu từ vệ tinh cho thấy, cứ 15 phút sao chổi này làm thoát ra lượng nước đủ để đổ đầy một bể bơi tiêu chuẩn Olympic, do mặt trời hun nóng làm bốc hơn lớp vật chất bên ngoài của nó.

Lulin được phát hiện lần đầu tiên vào tháng 7/2007 bởi Quanzhi Ye, một sinh viên khí tượng thủy văn người Trung Quốc. Anh chụp được bức ảnh về nó tại đài thiên văn Lulin ở Đài Loan, do đó Quanzhi gọi sao chổi này theo tên của đài thiên văn.

Đình Chính (theo Xinhua, AP)
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
21
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
Hôm nay, sao chổi hai đuôi màu xanh phun khí độc mang tên Lulin tiến đến vị trí gần trái đất nhất, với khoảng cách khoảng 60 triệu km tương đương 160 lần từ trái đất tới mặt trăng.
> Sao chổi Lulin tiến về trái đất

lulin-1348805366_480x0.jpg

Sao chổi Lulin. Ảnh: NASA.

Với khoảng cách trên, tại hầu hết cả điểm ở Bán cầu bắc có thể quan sát thấy sao chổi Lulin bằng mắt thường từ những nơi có bóng tối trong những ngày tới. Sau đó Lulin sẽ biến mất dần khỏi tầm nhìn của chúng ta vào giữa tháng 3.

Sao chổi Lulin có màu xanh lục trong các bức ảnh chụp bằng kính viễn vọng do bụi khí thoát ra từ sao chổi này chứa cyanogen (một loại khí độc) và carbon hai nguyên tử. Cả hai chất này phát ra ánh sáng màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

Các nhà khoa học đang sử dụng vệ tinh Swift của NASA để theo dõi và nghiên cứu Lulin khi nó tiếp cận trái đất. Các số liệu từ vệ tinh cho thấy, cứ 15 phút sao chổi này làm thoát ra lượng nước đủ để đổ đầy một bể bơi tiêu chuẩn Olympic, do mặt trời hun nóng làm bốc hơn lớp vật chất bên ngoài của nó.

Lulin được phát hiện lần đầu tiên vào tháng 7/2007 bởi Quanzhi Ye, một sinh viên khí tượng thủy văn người Trung Quốc. Anh chụp được bức ảnh về nó tại đài thiên văn Lulin ở Đài Loan, do đó Quanzhi gọi sao chổi này theo tên của đài thiên văn.

Đình Chính (theo Xinhua, AP)
May quá, tiến sát chứ không đâm sập Trái Đất, tưởng sắp chết rồi :<
Mốt rảnh tối ra xem coi nó có gì hot không :<
@Ngọc Đạt @Yêu HM @s2no12k3
 
  • Like
Reactions: Xiao Fang

nguyen duy vuong

Học sinh
Thành viên
24 Tháng mười 2017
112
54
21
18
Hà Nội
Hôm nay, sao chổi hai đuôi màu xanh phun khí độc mang tên Lulin tiến đến vị trí gần trái đất nhất, với khoảng cách khoảng 60 triệu km tương đương 160 lần từ trái đất tới mặt trăng.
> Sao chổi Lulin tiến về trái đất

lulin-1348805366_480x0.jpg

Sao chổi Lulin. Ảnh: NASA.

Với khoảng cách trên, tại hầu hết cả điểm ở Bán cầu bắc có thể quan sát thấy sao chổi Lulin bằng mắt thường từ những nơi có bóng tối trong những ngày tới. Sau đó Lulin sẽ biến mất dần khỏi tầm nhìn của chúng ta vào giữa tháng 3.

Sao chổi Lulin có màu xanh lục trong các bức ảnh chụp bằng kính viễn vọng do bụi khí thoát ra từ sao chổi này chứa cyanogen (một loại khí độc) và carbon hai nguyên tử. Cả hai chất này phát ra ánh sáng màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

Các nhà khoa học đang sử dụng vệ tinh Swift của NASA để theo dõi và nghiên cứu Lulin khi nó tiếp cận trái đất. Các số liệu từ vệ tinh cho thấy, cứ 15 phút sao chổi này làm thoát ra lượng nước đủ để đổ đầy một bể bơi tiêu chuẩn Olympic, do mặt trời hun nóng làm bốc hơn lớp vật chất bên ngoài của nó.

Lulin được phát hiện lần đầu tiên vào tháng 7/2007 bởi Quanzhi Ye, một sinh viên khí tượng thủy văn người Trung Quốc. Anh chụp được bức ảnh về nó tại đài thiên văn Lulin ở Đài Loan, do đó Quanzhi gọi sao chổi này theo tên của đài thiên văn.

Đình Chính (theo Xinhua, AP)
nó to đến mức nào vậy?
 

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Hôm nay, sao chổi hai đuôi màu xanh phun khí độc mang tên Lulin tiến đến vị trí gần trái đất nhất, với khoảng cách khoảng 60 triệu km tương đương 160 lần từ trái đất tới mặt trăng.
> Sao chổi Lulin tiến về trái đất

lulin-1348805366_480x0.jpg

Sao chổi Lulin. Ảnh: NASA.

Với khoảng cách trên, tại hầu hết cả điểm ở Bán cầu bắc có thể quan sát thấy sao chổi Lulin bằng mắt thường từ những nơi có bóng tối trong những ngày tới. Sau đó Lulin sẽ biến mất dần khỏi tầm nhìn của chúng ta vào giữa tháng 3.

Sao chổi Lulin có màu xanh lục trong các bức ảnh chụp bằng kính viễn vọng do bụi khí thoát ra từ sao chổi này chứa cyanogen (một loại khí độc) và carbon hai nguyên tử. Cả hai chất này phát ra ánh sáng màu xanh lục khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

Các nhà khoa học đang sử dụng vệ tinh Swift của NASA để theo dõi và nghiên cứu Lulin khi nó tiếp cận trái đất. Các số liệu từ vệ tinh cho thấy, cứ 15 phút sao chổi này làm thoát ra lượng nước đủ để đổ đầy một bể bơi tiêu chuẩn Olympic, do mặt trời hun nóng làm bốc hơn lớp vật chất bên ngoài của nó.

Lulin được phát hiện lần đầu tiên vào tháng 7/2007 bởi Quanzhi Ye, một sinh viên khí tượng thủy văn người Trung Quốc. Anh chụp được bức ảnh về nó tại đài thiên văn Lulin ở Đài Loan, do đó Quanzhi gọi sao chổi này theo tên của đài thiên văn.

Đình Chính (theo Xinhua, AP)
Cho mình hỏi tại sao gọi nó là sao chổi ?
 
Top Bottom