[TGQT]Sáng mai sẽ có sao mộc và sao kim gặp nhau

nhat010105@gmail.com

Banned
Banned
14 Tháng mười 2017
314
465
61
Quảng Nam
THCS Phan Tây Hồ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tin hốt sốt dẻo, vừa thổi vừa xem
Trong hơn một tuần kể từ sáng qua, mọi người có thể quan sát sao Kim và sao Mộc tiến lại gần nhau - một hiện tượng kỳ thú về thiên văn.

Theo Stronomy, từ đầu tháng này, bốn hành tinh là sao Kim, sao Mộc, sao Hỏa và sao Thủy sẽ "hội tụ". Trong mười ngày đầu tháng 5, sao Kim và sao Thủy nằm ở vị trí cao hơn một chút trên chân trời đông, trong khi sao Mộc và sao Hỏa gần nhau ở vị trí thấp hơn.

3-1349341058_480x0.jpg

Sao Mộc và sao Kim là hai hành tinh sáng nhất trên bầu trời. Ảnh: Stronomy.com

Trên thực tế, các hành tinh này vẫn chuyển động trong các quỹ đạo riêng của chúng và không tiến đến sát nhau. Trông chúng có vẻ "thân mật" hơn là do góc nhìn từ trái đất trong thời gian này.

Theo Đặng Vũ Tuấn Sơn, chủ nhiệm câu lạc bộ thiên văn trẻ, nếu thời tiết thuận lợi, từ sáng sớm qua khi nhìn về gần chân trời phía đông, người quan sát sẽ nhận ra sự hội tụ của bốn hành tinh.

Tuy nhiên, ông Sơn lưu ý, vào thời điểm trên, sao Mộc và sao Kim là hai hành tinh sáng hơn cả, nên người quan sát dễ dàng thấy chúng ở gần nhau hơn, đồng thời người xem vẫn thấy hai hành tinh còn lại, do chúng sáng hơn các ngôi sao khác trong khu vực.

"Việc nhìn thấy các hành tinh nằm gần sát nhau là do góc nhìn từ trái đất, thực tế các hành tinh trong Hệ mặt trời có quỹ đạo độc lập không thể tiến sát nhau", ông Sơn nhấn mạnh.

1-1349341058_480x0.jpg

Người xem có thể quan sát hai hành tinh sáng nhất và sáng mai giống như vào ngày 4/11/2004. Ảnh: Stronomy.com.

Sao Kim và sao Mộc nằm sát nhau là hiện tượng khá hiếm gặp, thông thường phải đợi đến tháng 8/2014 mới thấy hiện tượng này.

"Đến ngày 29 tháng này, cũng vào khoảng rạng sáng như trên, người quan sát có thể gặp một điều thú vị nữa là sao Mộc sẽ đến khá gần mặt trăng", ông Sơn cho biết thêm.

Hương Thu
@Narumi04 @s2no12k3 @nguyen duy vuong @antonvudat@gmail.com @Toshiro Koyoshi @ngọc mon @JinMin Young @gabay20031 @Đình Hải
 

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Tin hốt sốt dẻo, vừa thổi vừa xem
Trong hơn một tuần kể từ sáng qua, mọi người có thể quan sát sao Kim và sao Mộc tiến lại gần nhau - một hiện tượng kỳ thú về thiên văn.

Theo Stronomy, từ đầu tháng này, bốn hành tinh là sao Kim, sao Mộc, sao Hỏa và sao Thủy sẽ "hội tụ". Trong mười ngày đầu tháng 5, sao Kim và sao Thủy nằm ở vị trí cao hơn một chút trên chân trời đông, trong khi sao Mộc và sao Hỏa gần nhau ở vị trí thấp hơn.

3-1349341058_480x0.jpg

Sao Mộc và sao Kim là hai hành tinh sáng nhất trên bầu trời. Ảnh: Stronomy.com

Trên thực tế, các hành tinh này vẫn chuyển động trong các quỹ đạo riêng của chúng và không tiến đến sát nhau. Trông chúng có vẻ "thân mật" hơn là do góc nhìn từ trái đất trong thời gian này.

Theo Đặng Vũ Tuấn Sơn, chủ nhiệm câu lạc bộ thiên văn trẻ, nếu thời tiết thuận lợi, từ sáng sớm qua khi nhìn về gần chân trời phía đông, người quan sát sẽ nhận ra sự hội tụ của bốn hành tinh.

Tuy nhiên, ông Sơn lưu ý, vào thời điểm trên, sao Mộc và sao Kim là hai hành tinh sáng hơn cả, nên người quan sát dễ dàng thấy chúng ở gần nhau hơn, đồng thời người xem vẫn thấy hai hành tinh còn lại, do chúng sáng hơn các ngôi sao khác trong khu vực.

"Việc nhìn thấy các hành tinh nằm gần sát nhau là do góc nhìn từ trái đất, thực tế các hành tinh trong Hệ mặt trời có quỹ đạo độc lập không thể tiến sát nhau", ông Sơn nhấn mạnh.

1-1349341058_480x0.jpg

Người xem có thể quan sát hai hành tinh sáng nhất và sáng mai giống như vào ngày 4/11/2004. Ảnh: Stronomy.com.

Sao Kim và sao Mộc nằm sát nhau là hiện tượng khá hiếm gặp, thông thường phải đợi đến tháng 8/2014 mới thấy hiện tượng này.

"Đến ngày 29 tháng này, cũng vào khoảng rạng sáng như trên, người quan sát có thể gặp một điều thú vị nữa là sao Mộc sẽ đến khá gần mặt trăng", ông Sơn cho biết thêm.

Hương Thu
@Narumi04 @s2no12k3 @nguyen duy vuong @antonvudat@gmail.com @Toshiro Koyoshi @ngọc mon @JinMin Young @gabay20031 @Đình Hải
Cái này nghe hày nè.. chắc tối nay ngồi canh quá đi.. hí hí.. mà không biết 2 cái sao này ở hướng nào nhỉ =.=
 

Tiểu Lộc

Mùa hè Hóa học
Thành viên
9 Tháng bảy 2017
3,201
2,594
554
20
Đắk Lắk
THCS Trần Quang Diệu
Tin hốt sốt dẻo, vừa thổi vừa xem
Trong hơn một tuần kể từ sáng qua, mọi người có thể quan sát sao Kim và sao Mộc tiến lại gần nhau - một hiện tượng kỳ thú về thiên văn.

Theo Stronomy, từ đầu tháng này, bốn hành tinh là sao Kim, sao Mộc, sao Hỏa và sao Thủy sẽ "hội tụ". Trong mười ngày đầu tháng 5, sao Kim và sao Thủy nằm ở vị trí cao hơn một chút trên chân trời đông, trong khi sao Mộc và sao Hỏa gần nhau ở vị trí thấp hơn.

3-1349341058_480x0.jpg

Sao Mộc và sao Kim là hai hành tinh sáng nhất trên bầu trời. Ảnh: Stronomy.com

Trên thực tế, các hành tinh này vẫn chuyển động trong các quỹ đạo riêng của chúng và không tiến đến sát nhau. Trông chúng có vẻ "thân mật" hơn là do góc nhìn từ trái đất trong thời gian này.

Theo Đặng Vũ Tuấn Sơn, chủ nhiệm câu lạc bộ thiên văn trẻ, nếu thời tiết thuận lợi, từ sáng sớm qua khi nhìn về gần chân trời phía đông, người quan sát sẽ nhận ra sự hội tụ của bốn hành tinh.

Tuy nhiên, ông Sơn lưu ý, vào thời điểm trên, sao Mộc và sao Kim là hai hành tinh sáng hơn cả, nên người quan sát dễ dàng thấy chúng ở gần nhau hơn, đồng thời người xem vẫn thấy hai hành tinh còn lại, do chúng sáng hơn các ngôi sao khác trong khu vực.

"Việc nhìn thấy các hành tinh nằm gần sát nhau là do góc nhìn từ trái đất, thực tế các hành tinh trong Hệ mặt trời có quỹ đạo độc lập không thể tiến sát nhau", ông Sơn nhấn mạnh.

1-1349341058_480x0.jpg

Người xem có thể quan sát hai hành tinh sáng nhất và sáng mai giống như vào ngày 4/11/2004. Ảnh: Stronomy.com.

Sao Kim và sao Mộc nằm sát nhau là hiện tượng khá hiếm gặp, thông thường phải đợi đến tháng 8/2014 mới thấy hiện tượng này.

"Đến ngày 29 tháng này, cũng vào khoảng rạng sáng như trên, người quan sát có thể gặp một điều thú vị nữa là sao Mộc sẽ đến khá gần mặt trăng", ông Sơn cho biết thêm.

Hương Thu
@Narumi04 @s2no12k3 @nguyen duy vuong @antonvudat@gmail.com @Toshiro Koyoshi @ngọc mon @JinMin Young @gabay20031 @Đình Hải
Trùng hợp :D Vừa nãy ta lướt facebook cũng thấy tin này. Vừa vào box cũng thấy bài đăng này đầu tiên :D
Sáng mai??? Mấy giờ nhỉ??? Ta cũng muốn coi nhưng mà không có giờ chính xác, phải ngồi canh coi thì ta thà quấn chăn ngủ trên giường thì sướng hơn :D Ta cũng có mấy lần ngồi canh coi nguyệt thực, mưa sao băng,... nhưng đều thất bại T^T Riêng một đêm ngắm được mưa sao băng :D (Hình như hơi bị lạc đề)
Thôi, quyết định rồi! Sáng mai sẽ dậy sớm để coi, coi được hay không thì tùy vào cái may thôi :D
 

nguyen duy vuong

Học sinh
Thành viên
24 Tháng mười 2017
112
54
21
18
Hà Nội
Tin hốt sốt dẻo, vừa thổi vừa xem
Trong hơn một tuần kể từ sáng qua, mọi người có thể quan sát sao Kim và sao Mộc tiến lại gần nhau - một hiện tượng kỳ thú về thiên văn.

Theo Stronomy, từ đầu tháng này, bốn hành tinh là sao Kim, sao Mộc, sao Hỏa và sao Thủy sẽ "hội tụ". Trong mười ngày đầu tháng 5, sao Kim và sao Thủy nằm ở vị trí cao hơn một chút trên chân trời đông, trong khi sao Mộc và sao Hỏa gần nhau ở vị trí thấp hơn.

3-1349341058_480x0.jpg

Sao Mộc và sao Kim là hai hành tinh sáng nhất trên bầu trời. Ảnh: Stronomy.com

Trên thực tế, các hành tinh này vẫn chuyển động trong các quỹ đạo riêng của chúng và không tiến đến sát nhau. Trông chúng có vẻ "thân mật" hơn là do góc nhìn từ trái đất trong thời gian này.

Theo Đặng Vũ Tuấn Sơn, chủ nhiệm câu lạc bộ thiên văn trẻ, nếu thời tiết thuận lợi, từ sáng sớm qua khi nhìn về gần chân trời phía đông, người quan sát sẽ nhận ra sự hội tụ của bốn hành tinh.

Tuy nhiên, ông Sơn lưu ý, vào thời điểm trên, sao Mộc và sao Kim là hai hành tinh sáng hơn cả, nên người quan sát dễ dàng thấy chúng ở gần nhau hơn, đồng thời người xem vẫn thấy hai hành tinh còn lại, do chúng sáng hơn các ngôi sao khác trong khu vực.

"Việc nhìn thấy các hành tinh nằm gần sát nhau là do góc nhìn từ trái đất, thực tế các hành tinh trong Hệ mặt trời có quỹ đạo độc lập không thể tiến sát nhau", ông Sơn nhấn mạnh.

1-1349341058_480x0.jpg

Người xem có thể quan sát hai hành tinh sáng nhất và sáng mai giống như vào ngày 4/11/2004. Ảnh: Stronomy.com.

Sao Kim và sao Mộc nằm sát nhau là hiện tượng khá hiếm gặp, thông thường phải đợi đến tháng 8/2014 mới thấy hiện tượng này.

"Đến ngày 29 tháng này, cũng vào khoảng rạng sáng như trên, người quan sát có thể gặp một điều thú vị nữa là sao Mộc sẽ đến khá gần mặt trăng", ông Sơn cho biết thêm.

Hương Thu
@Narumi04 @s2no12k3 @nguyen duy vuong @antonvudat@gmail.com @Toshiro Koyoshi @ngọc mon @JinMin Young @gabay20031 @Đình Hải
là sao kim ngưu và chức nữ?
tìm doraemon hỏi mượn cỗ máy thời gian
mơ đi nha
 

mikhue

Học sinh tiến bộ
Thành viên
8 Tháng chín 2017
985
607
154
20
Đắk Lắk
SMTOWN
Tin hốt sốt dẻo, vừa thổi vừa xem
Trong hơn một tuần kể từ sáng qua, mọi người có thể quan sát sao Kim và sao Mộc tiến lại gần nhau - một hiện tượng kỳ thú về thiên văn.

Theo Stronomy, từ đầu tháng này, bốn hành tinh là sao Kim, sao Mộc, sao Hỏa và sao Thủy sẽ "hội tụ". Trong mười ngày đầu tháng 5, sao Kim và sao Thủy nằm ở vị trí cao hơn một chút trên chân trời đông, trong khi sao Mộc và sao Hỏa gần nhau ở vị trí thấp hơn.

3-1349341058_480x0.jpg

Sao Mộc và sao Kim là hai hành tinh sáng nhất trên bầu trời. Ảnh: Stronomy.com

Trên thực tế, các hành tinh này vẫn chuyển động trong các quỹ đạo riêng của chúng và không tiến đến sát nhau. Trông chúng có vẻ "thân mật" hơn là do góc nhìn từ trái đất trong thời gian này.

Theo Đặng Vũ Tuấn Sơn, chủ nhiệm câu lạc bộ thiên văn trẻ, nếu thời tiết thuận lợi, từ sáng sớm qua khi nhìn về gần chân trời phía đông, người quan sát sẽ nhận ra sự hội tụ của bốn hành tinh.

Tuy nhiên, ông Sơn lưu ý, vào thời điểm trên, sao Mộc và sao Kim là hai hành tinh sáng hơn cả, nên người quan sát dễ dàng thấy chúng ở gần nhau hơn, đồng thời người xem vẫn thấy hai hành tinh còn lại, do chúng sáng hơn các ngôi sao khác trong khu vực.

"Việc nhìn thấy các hành tinh nằm gần sát nhau là do góc nhìn từ trái đất, thực tế các hành tinh trong Hệ mặt trời có quỹ đạo độc lập không thể tiến sát nhau", ông Sơn nhấn mạnh.

1-1349341058_480x0.jpg

Người xem có thể quan sát hai hành tinh sáng nhất và sáng mai giống như vào ngày 4/11/2004. Ảnh: Stronomy.com.

Sao Kim và sao Mộc nằm sát nhau là hiện tượng khá hiếm gặp, thông thường phải đợi đến tháng 8/2014 mới thấy hiện tượng này.

"Đến ngày 29 tháng này, cũng vào khoảng rạng sáng như trên, người quan sát có thể gặp một điều thú vị nữa là sao Mộc sẽ đến khá gần mặt trăng", ông Sơn cho biết thêm.

Hương Thu
@Narumi04 @s2no12k3 @nguyen duy vuong @antonvudat@gmail.com @Toshiro Koyoshi @ngọc mon @JinMin Young @gabay20031 @Đình Hải
vui quá, đợi thôi
 
Top Bottom