[TGQT] "Quái vật" đáng sợ nhất lịch sử, khủng long bạo chúa còn trở thành bữa ăn của chúng

Sophie Vương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
7 Tháng chín 2017
905
1,133
189
18
TP Hồ Chí Minh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

- Ngay cả chúa tể thời tiền sử ( khủng long bạo chúa ) cũng bị có thể bị tấn công và trở thành bữa ăn thịnh soạn của sinh vật khổng lồ được mệnh danh là "cỗ máy ăn thịt biết bay" lớn nhất trong lịch sử Trái Đất ày.Đó chính là loài thằn lằn bay khổng lồ Quetzalcoatlus, sinh vật to lớn nhất biết bay từng tồn tại trên Trái Đất. Chúng thống trị bầu trời rộng lớn cách đây 166 triệu năm trước và gần như không có thiên địch. Ngay cả với những loài khủng long to lớn và hung dữ nhất cũng có thể trở thành con mồi của chúng.
than-lan-bay-1.jpg


Thằn lằn bay khổng lồ Quetzalcoatlus sống vào cuối kỷ Creta ở Bắc Mỹ (kỷ Phấn Trắng muộn cách đây khoảng 68 - 65.5 triệu năm trước). Tên của chúng được đặt theo tên của con rắn thần (Aztec God) có lông vũ biết bay của nền văn minh cổ Aztec ở Trung Mỹ.Với kích thước to lớn, sải cánh dài tới 15m, cao 4.8-5.5m và nặng từ 210 - 250kg nhưng nhờ bộ xương có cấu trúc rỗng nên Quetzalcoatlus có thể bay lượn dễ dàng và trở thành sát thủ đáng sợ trên bầu trời đối với bất kỳ loài vật nào.
Do kích thước sải cánh quá khổ, loài thằn lằn này thường phải cất cánh từ vách núi đá cao hoặc chạy đà trên mặt đất rộng giống như một chiếc máy bay vậy. Kích cỡ to lớn khiến mỗi khi thấy bóng của chúng in trên mặt đất là tất cả các sinh vật khác đều phải dè chừng, kể cả là khủng long bạo chúa hung bạo cũng không ngoại lệ.Không chỉ săn mồi trên đất liền, thằn lằn bay khổng lồ Quetzalcoatlus còn sải cánh bay lượn trên các bờ biển Creataceous để bắt những con mồi dưới nước.
than-lan-bay-6.jpg

( Nếu đứng thẳng, loài thằn lằn bay này cao tương đương với một con hươu cao cổ trưởng thành.)


- Dựa vào lớp lông mao tìm được trong hóa thạch, các nhà nghiên cứu tin rằng sinh vật bay này thuộc loại máu nóng như các loại chim ngày nay và có thể đẻ trứng. Chúng có thể kiểm soát việc bay lượn và giữ thăng bằng là nhờ bộ não lớn với những vùng rộng.Nhà nghiên cứu Sankar Chatterjee đã tạo ra một mô hình máy tính để tìm hiểu xem làm thế nào mà một sinh vật nặng như vậy với cặp cánh mỏng manh lại có thể bay lượn trên bầu trời. Sau khi nghiên cứu Chatterjee nhận ra rằng, phần lớn thời gian loài sinh vật khổng lồ này đều bay trên bầu trời, chúng có khả năng bay vút lên không và lượn rất giỏi. Nhưng chúng gặp đôi chút khó khăn khi phải cất cánh hoặc hạ cánh.Loài thằn lằn này có thể bay cao tới 3000 đến 4500 mét và lao với tốc độ 80 dặm một giờ tương đương với một chiếc máy bay lao đi với tốc độ 128km/h. Với tốc độ này, hầu như không có con mồi nào có thể thoát khỏi sự tấn công từ trên cao của chúng.

than-lan-bay-3.jpg



Ở mặt đất, chúng sẽ xếp đôi cánh lại, di chuyển bằng 2 chân sau và thường lang thang xung quanh các hồ nước để tìm kiếm thức ăn nhỏ như cá và côn trùng. Khi đó, đôi cánh khỏe sẽ có vai trò như 2 chân trước giúp chúng bám chắc để di chuyển ở khu vực chênh vênh như vách đá. Nhờ cấu tạo xương hàm dưới như cái sàng, loài này có thể lọc sinh vật nhỏ dưới nước một cách dễ dàng. Chiếc mỏ của thằn lằn bay rất cứng, dài và nhọn, đây chính là vũ khí săn mồi cực kỳ hiệu quả của chúng..

than-lan-bay-4.jpg

(Loài thằn lằn này có thể bay cao tới 3000 đến 4500 mét và lao với tốc độ 80 dặm một giờ.)
Theo tri thức trẻ

Dưới đây là video để các bạn xem thêm về loài "quái vật" đáng sợ nhất lịch sử:
 

Sophie Vương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
7 Tháng chín 2017
905
1,133
189
18
TP Hồ Chí Minh
cái video bị lỗi hay sao ấy, mình ko làm đc nha, ai muốn xem thì nhắn mình trong hội thoại, mình gửi link nha
 

Hà Tuấn Anh Tú

Học sinh tiến bộ
Thành viên
14 Tháng sáu 2014
513
520
219
Đắk Lắk
THCS NGÔ QUYỀN
- Ngay cả chúa tể thời tiền sử ( khủng long bạo chúa ) cũng bị có thể bị tấn công và trở thành bữa ăn thịnh soạn của sinh vật khổng lồ được mệnh danh là "cỗ máy ăn thịt biết bay" lớn nhất trong lịch sử Trái Đất ày.Đó chính là loài thằn lằn bay khổng lồ Quetzalcoatlus, sinh vật to lớn nhất biết bay từng tồn tại trên Trái Đất. Chúng thống trị bầu trời rộng lớn cách đây 166 triệu năm trước và gần như không có thiên địch. Ngay cả với những loài khủng long to lớn và hung dữ nhất cũng có thể trở thành con mồi của chúng.
than-lan-bay-1.jpg


Thằn lằn bay khổng lồ Quetzalcoatlus sống vào cuối kỷ Creta ở Bắc Mỹ (kỷ Phấn Trắng muộn cách đây khoảng 68 - 65.5 triệu năm trước). Tên của chúng được đặt theo tên của con rắn thần (Aztec God) có lông vũ biết bay của nền văn minh cổ Aztec ở Trung Mỹ.Với kích thước to lớn, sải cánh dài tới 15m, cao 4.8-5.5m và nặng từ 210 - 250kg nhưng nhờ bộ xương có cấu trúc rỗng nên Quetzalcoatlus có thể bay lượn dễ dàng và trở thành sát thủ đáng sợ trên bầu trời đối với bất kỳ loài vật nào.
Do kích thước sải cánh quá khổ, loài thằn lằn này thường phải cất cánh từ vách núi đá cao hoặc chạy đà trên mặt đất rộng giống như một chiếc máy bay vậy. Kích cỡ to lớn khiến mỗi khi thấy bóng của chúng in trên mặt đất là tất cả các sinh vật khác đều phải dè chừng, kể cả là khủng long bạo chúa hung bạo cũng không ngoại lệ.Không chỉ săn mồi trên đất liền, thằn lằn bay khổng lồ Quetzalcoatlus còn sải cánh bay lượn trên các bờ biển Creataceous để bắt những con mồi dưới nước.
than-lan-bay-6.jpg

( Nếu đứng thẳng, loài thằn lằn bay này cao tương đương với một con hươu cao cổ trưởng thành.)


- Dựa vào lớp lông mao tìm được trong hóa thạch, các nhà nghiên cứu tin rằng sinh vật bay này thuộc loại máu nóng như các loại chim ngày nay và có thể đẻ trứng. Chúng có thể kiểm soát việc bay lượn và giữ thăng bằng là nhờ bộ não lớn với những vùng rộng.Nhà nghiên cứu Sankar Chatterjee đã tạo ra một mô hình máy tính để tìm hiểu xem làm thế nào mà một sinh vật nặng như vậy với cặp cánh mỏng manh lại có thể bay lượn trên bầu trời. Sau khi nghiên cứu Chatterjee nhận ra rằng, phần lớn thời gian loài sinh vật khổng lồ này đều bay trên bầu trời, chúng có khả năng bay vút lên không và lượn rất giỏi. Nhưng chúng gặp đôi chút khó khăn khi phải cất cánh hoặc hạ cánh.Loài thằn lằn này có thể bay cao tới 3000 đến 4500 mét và lao với tốc độ 80 dặm một giờ tương đương với một chiếc máy bay lao đi với tốc độ 128km/h. Với tốc độ này, hầu như không có con mồi nào có thể thoát khỏi sự tấn công từ trên cao của chúng.

than-lan-bay-3.jpg



Ở mặt đất, chúng sẽ xếp đôi cánh lại, di chuyển bằng 2 chân sau và thường lang thang xung quanh các hồ nước để tìm kiếm thức ăn nhỏ như cá và côn trùng. Khi đó, đôi cánh khỏe sẽ có vai trò như 2 chân trước giúp chúng bám chắc để di chuyển ở khu vực chênh vênh như vách đá. Nhờ cấu tạo xương hàm dưới như cái sàng, loài này có thể lọc sinh vật nhỏ dưới nước một cách dễ dàng. Chiếc mỏ của thằn lằn bay rất cứng, dài và nhọn, đây chính là vũ khí săn mồi cực kỳ hiệu quả của chúng..

than-lan-bay-4.jpg

(Loài thằn lằn này có thể bay cao tới 3000 đến 4500 mét và lao với tốc độ 80 dặm một giờ.)
Theo tri thức trẻ

Dưới đây là video để các bạn xem thêm về loài "quái vật" đáng sợ nhất lịch sử:
cái video bị lỗi hay sao ấy, mình ko làm đc nha, ai muốn xem thì nhắn mình trong hội thoại, mình gửi link nha
Mk cũng mới đọc cái này
 
  • Like
Reactions: Sophie Vương

Nhật Linh 2k3

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng mười 2017
625
926
154
20
Bắc Ninh
THCS Nguyễn Cao
- Ngay cả chúa tể thời tiền sử ( khủng long bạo chúa ) cũng bị có thể bị tấn công và trở thành bữa ăn thịnh soạn của sinh vật khổng lồ được mệnh danh là "cỗ máy ăn thịt biết bay" lớn nhất trong lịch sử Trái Đất ày.Đó chính là loài thằn lằn bay khổng lồ Quetzalcoatlus, sinh vật to lớn nhất biết bay từng tồn tại trên Trái Đất. Chúng thống trị bầu trời rộng lớn cách đây 166 triệu năm trước và gần như không có thiên địch. Ngay cả với những loài khủng long to lớn và hung dữ nhất cũng có thể trở thành con mồi của chúng.
than-lan-bay-1.jpg


Thằn lằn bay khổng lồ Quetzalcoatlus sống vào cuối kỷ Creta ở Bắc Mỹ (kỷ Phấn Trắng muộn cách đây khoảng 68 - 65.5 triệu năm trước). Tên của chúng được đặt theo tên của con rắn thần (Aztec God) có lông vũ biết bay của nền văn minh cổ Aztec ở Trung Mỹ.Với kích thước to lớn, sải cánh dài tới 15m, cao 4.8-5.5m và nặng từ 210 - 250kg nhưng nhờ bộ xương có cấu trúc rỗng nên Quetzalcoatlus có thể bay lượn dễ dàng và trở thành sát thủ đáng sợ trên bầu trời đối với bất kỳ loài vật nào.
Do kích thước sải cánh quá khổ, loài thằn lằn này thường phải cất cánh từ vách núi đá cao hoặc chạy đà trên mặt đất rộng giống như một chiếc máy bay vậy. Kích cỡ to lớn khiến mỗi khi thấy bóng của chúng in trên mặt đất là tất cả các sinh vật khác đều phải dè chừng, kể cả là khủng long bạo chúa hung bạo cũng không ngoại lệ.Không chỉ săn mồi trên đất liền, thằn lằn bay khổng lồ Quetzalcoatlus còn sải cánh bay lượn trên các bờ biển Creataceous để bắt những con mồi dưới nước.
than-lan-bay-6.jpg

( Nếu đứng thẳng, loài thằn lằn bay này cao tương đương với một con hươu cao cổ trưởng thành.)


- Dựa vào lớp lông mao tìm được trong hóa thạch, các nhà nghiên cứu tin rằng sinh vật bay này thuộc loại máu nóng như các loại chim ngày nay và có thể đẻ trứng. Chúng có thể kiểm soát việc bay lượn và giữ thăng bằng là nhờ bộ não lớn với những vùng rộng.Nhà nghiên cứu Sankar Chatterjee đã tạo ra một mô hình máy tính để tìm hiểu xem làm thế nào mà một sinh vật nặng như vậy với cặp cánh mỏng manh lại có thể bay lượn trên bầu trời. Sau khi nghiên cứu Chatterjee nhận ra rằng, phần lớn thời gian loài sinh vật khổng lồ này đều bay trên bầu trời, chúng có khả năng bay vút lên không và lượn rất giỏi. Nhưng chúng gặp đôi chút khó khăn khi phải cất cánh hoặc hạ cánh.Loài thằn lằn này có thể bay cao tới 3000 đến 4500 mét và lao với tốc độ 80 dặm một giờ tương đương với một chiếc máy bay lao đi với tốc độ 128km/h. Với tốc độ này, hầu như không có con mồi nào có thể thoát khỏi sự tấn công từ trên cao của chúng.

than-lan-bay-3.jpg



Ở mặt đất, chúng sẽ xếp đôi cánh lại, di chuyển bằng 2 chân sau và thường lang thang xung quanh các hồ nước để tìm kiếm thức ăn nhỏ như cá và côn trùng. Khi đó, đôi cánh khỏe sẽ có vai trò như 2 chân trước giúp chúng bám chắc để di chuyển ở khu vực chênh vênh như vách đá. Nhờ cấu tạo xương hàm dưới như cái sàng, loài này có thể lọc sinh vật nhỏ dưới nước một cách dễ dàng. Chiếc mỏ của thằn lằn bay rất cứng, dài và nhọn, đây chính là vũ khí săn mồi cực kỳ hiệu quả của chúng..

than-lan-bay-4.jpg

(Loài thằn lằn này có thể bay cao tới 3000 đến 4500 mét và lao với tốc độ 80 dặm một giờ.)
Theo tri thức trẻ

Dưới đây là video để các bạn xem thêm về loài "quái vật" đáng sợ nhất lịch sử:
Sao mk cảm giác là con này nhỏ hơn trg bài viết nhỉ?
Chỉ = con hươu cao cổ thôi mà?
 
  • Like
Reactions: Sophie Vương

lê thị hải nguyên

Mùa hè Hóa học
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
28 Tháng hai 2017
2,166
3,199
689
21
Thanh Hóa
HV Thánh Huy
từ trước đến nay mình cứ nghĩ là khủng long bạo chúa là đáng sợ nhất cơ,ai ngờ còn có loài đáng sợ hơn là Thằn lằn bay khổng lồ Quetzalcoatlus
mà mình thắc mắc là sao loài này đáng sợ và to đến vậy mà chỉ nặng nặng từ 210 - 250kg thôi nhỉ
loài này nhìn đầu thoạt giống họ nhà dơi hơn là họ nhà thằn lằn,cái cổ dài quá thể thì bay cũng sẽ bị cản lại ít nhiều chứ nhỉ,làm sao mà bay nhanh thế được
con này nếu nhỏ vậy thì sao mà ăn thịt mấy loài to nặng hơn tấn đây nhỉ,chắc chỉ ăn được khủng long bạo chúa thôi vì nó nhỏ mà
 
  • Like
Reactions: Sophie Vương

Sophie Vương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
7 Tháng chín 2017
905
1,133
189
18
TP Hồ Chí Minh
từ trước đến nay mình cứ nghĩ là khủng long bạo chúa là đáng sợ nhất cơ,ai ngờ còn có loài đáng sợ hơn là Thằn lằn bay khổng lồ Quetzalcoatlus
mà mình thắc mắc là sao loài này đáng sợ và to đến vậy mà chỉ nặng nặng từ 210 - 250kg thôi nhỉ
loài này nhìn đầu thoạt giống họ nhà dơi hơn là họ nhà thằn lằn,cái cổ dài quá thể thì bay cũng sẽ bị cản lại ít nhiều chứ nhỉ,làm sao mà bay nhanh thế được
con này nếu nhỏ vậy thì sao mà ăn thịt mấy loài to nặng hơn tấn đây nhỉ,chắc chỉ ăn được khủng long bạo chúa thôi vì nó nhỏ mà

nặng thế mà bay lượn rất giỏi, " thánh bay" ^^", lúc đầu mình nghĩ thằn lằn bây giờ là thằn lăn đc tiến hóa từ 166 triệu năm trước đấy :D
 

Sophie Vương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
7 Tháng chín 2017
905
1,133
189
18
TP Hồ Chí Minh
khủng long bạo chúa to đến nào mà bị Quetzalcoatlus - cao = hươu cao cổ - ăn thịt thế?

khủng...có nghĩ là rất to. Mà nếu như bn có đi chơi đâu đó được đứng kế hươu cao cổ thì cũng biết được T.rex cao khoảng ấy, ý mk là không phái mấy con hươu cao cổ nhỏ nhỏ trong thảo cầm viên mà là mấy con ngoài thiên nhiên nha!
 

Beo1206

CTV Thiết kế
Cộng tác viên
11 Tháng mười 2017
2,347
3,063
474
18
Vĩnh Phúc
THPTXH
- Ngay cả chúa tể thời tiền sử ( khủng long bạo chúa ) cũng bị có thể bị tấn công và trở thành bữa ăn thịnh soạn của sinh vật khổng lồ được mệnh danh là "cỗ máy ăn thịt biết bay" lớn nhất trong lịch sử Trái Đất ày.Đó chính là loài thằn lằn bay khổng lồ Quetzalcoatlus, sinh vật to lớn nhất biết bay từng tồn tại trên Trái Đất. Chúng thống trị bầu trời rộng lớn cách đây 166 triệu năm trước và gần như không có thiên địch. Ngay cả với những loài khủng long to lớn và hung dữ nhất cũng có thể trở thành con mồi của chúng.
than-lan-bay-1.jpg


Thằn lằn bay khổng lồ Quetzalcoatlus sống vào cuối kỷ Creta ở Bắc Mỹ (kỷ Phấn Trắng muộn cách đây khoảng 68 - 65.5 triệu năm trước). Tên của chúng được đặt theo tên của con rắn thần (Aztec God) có lông vũ biết bay của nền văn minh cổ Aztec ở Trung Mỹ.Với kích thước to lớn, sải cánh dài tới 15m, cao 4.8-5.5m và nặng từ 210 - 250kg nhưng nhờ bộ xương có cấu trúc rỗng nên Quetzalcoatlus có thể bay lượn dễ dàng và trở thành sát thủ đáng sợ trên bầu trời đối với bất kỳ loài vật nào.
Do kích thước sải cánh quá khổ, loài thằn lằn này thường phải cất cánh từ vách núi đá cao hoặc chạy đà trên mặt đất rộng giống như một chiếc máy bay vậy. Kích cỡ to lớn khiến mỗi khi thấy bóng của chúng in trên mặt đất là tất cả các sinh vật khác đều phải dè chừng, kể cả là khủng long bạo chúa hung bạo cũng không ngoại lệ.Không chỉ săn mồi trên đất liền, thằn lằn bay khổng lồ Quetzalcoatlus còn sải cánh bay lượn trên các bờ biển Creataceous để bắt những con mồi dưới nước.
than-lan-bay-6.jpg

( Nếu đứng thẳng, loài thằn lằn bay này cao tương đương với một con hươu cao cổ trưởng thành.)


- Dựa vào lớp lông mao tìm được trong hóa thạch, các nhà nghiên cứu tin rằng sinh vật bay này thuộc loại máu nóng như các loại chim ngày nay và có thể đẻ trứng. Chúng có thể kiểm soát việc bay lượn và giữ thăng bằng là nhờ bộ não lớn với những vùng rộng.Nhà nghiên cứu Sankar Chatterjee đã tạo ra một mô hình máy tính để tìm hiểu xem làm thế nào mà một sinh vật nặng như vậy với cặp cánh mỏng manh lại có thể bay lượn trên bầu trời. Sau khi nghiên cứu Chatterjee nhận ra rằng, phần lớn thời gian loài sinh vật khổng lồ này đều bay trên bầu trời, chúng có khả năng bay vút lên không và lượn rất giỏi. Nhưng chúng gặp đôi chút khó khăn khi phải cất cánh hoặc hạ cánh.Loài thằn lằn này có thể bay cao tới 3000 đến 4500 mét và lao với tốc độ 80 dặm một giờ tương đương với một chiếc máy bay lao đi với tốc độ 128km/h. Với tốc độ này, hầu như không có con mồi nào có thể thoát khỏi sự tấn công từ trên cao của chúng.

than-lan-bay-3.jpg



Ở mặt đất, chúng sẽ xếp đôi cánh lại, di chuyển bằng 2 chân sau và thường lang thang xung quanh các hồ nước để tìm kiếm thức ăn nhỏ như cá và côn trùng. Khi đó, đôi cánh khỏe sẽ có vai trò như 2 chân trước giúp chúng bám chắc để di chuyển ở khu vực chênh vênh như vách đá. Nhờ cấu tạo xương hàm dưới như cái sàng, loài này có thể lọc sinh vật nhỏ dưới nước một cách dễ dàng. Chiếc mỏ của thằn lằn bay rất cứng, dài và nhọn, đây chính là vũ khí săn mồi cực kỳ hiệu quả của chúng..

than-lan-bay-4.jpg

(Loài thằn lằn này có thể bay cao tới 3000 đến 4500 mét và lao với tốc độ 80 dặm một giờ.)
Theo tri thức trẻ

Dưới đây là video để các bạn xem thêm về loài "quái vật" đáng sợ nhất lịch sử:

trông gớm thật
 
  • Like
Reactions: Sophie Vương

nguyen duy vuong

Học sinh
Thành viên
24 Tháng mười 2017
112
54
21
17
Hà Nội
khủng...có nghĩ là rất to. Mà nếu như bn có đi chơi đâu đó được đứng kế hươu cao cổ thì cũng biết được T.rex cao khoảng ấy, ý mk là không phái mấy con hươu cao cổ nhỏ nhỏ trong thảo cầm viên mà là mấy con ngoài thiên nhiên nha!
nhưng mà to cao mấy mét cơ?
 

Sophie Vương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
7 Tháng chín 2017
905
1,133
189
18
TP Hồ Chí Minh
nhưng mà to cao mấy mét cơ?

Giống đực có thể đạt chiều cao từ 4,8 tới 5,5 mét và cân nặng lên tới 1.300 kg. Kỷ lục đo được của một con hươu cao cổ là cao 5,87 m và nặng khoảng 2.000 kg Giống cái thì thường có chiều cao và cân nặng thấp hơn giống đực một chút, vào khoảng 828 kg. (Nguồn:Mạng
 
  • Like
Reactions: nguyen duy vuong
Top Bottom