TGQT [TGQT] Nỗi lo về một mặt trời khác thường

Aya shameimaru

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng ba 2017
201
154
179
Địa ngục đẫm máu
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một siêu bão mặt trời khi tấn công trực tiếp vào trái đất có thể gây thiệt hại lên đến 2.000 tỉ USD.
Một số hiện tượng hiếm thấy xảy ra trên mặt trời gần đây khiến các nhà khoa học chưa tìm được lời giải thích. Điều gì đang xảy ra với mặt trời và chúng ta có nên lo sợ về những hiện tượng khác thường trên đó hay không?
Một loạt hiện tượng lạ

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vào tháng rồi công bố bức ảnh về hiện tượng hiếm mà giới khoa học gọi là "sợi vật chất cuộn tròn" gần một "lỗ thủng"trên mặt trời. Sợi vật chất này bao quanh một vùng hoạt động tích cực trên bề mặt mặt trời. Thông thường, những sợi vật chất màu đen này xuất hiện với hình dáng thon dài, do đó việc chúng cuộn tròn vào nhau đã gây được sự chú ý của cộng đồng khoa học.
"Đây là một trong số những lần hiếm hoi chúng tôi quan sát được sợi vật chất có hình dạng giống hình tròn dù nó có thể không có giá trị khoa học đáng kể" - giới chức NASA ghi chú.
Đây không phải là sự kiện lạ lùng duy nhất diễn ra trên mặt trời thời gian qua. Trước đó, hồi tháng 9, hiện tượng 2 vết đen khổng lồ xuất hiện trên bề mặt của mặt trời cũng khiến giới khoa học đặc biệt lo lắng và quan tâm. Với kích thước lớn gấp nhiều lần trái đất, 2 vết đen mặt trời này - được đặt tên là RGN 2673 và RGN 2674 - có thể quan sát được từ trái đất mà không cần dùng kính viễn vọng, theo Cơ quan Quản lý đại dương và khí quyển quốc gia Mỹ (NOAA). Là những khu vực có từ trường mạnh và phức tạp, RGN 2673 và RGN 2674 đã tạo ra quầng lửa và bão mặt trời, tác động đến các phương tiện liên lạc, hệ thống định vị toàn cầu (GPS) và tín hiệu vô tuyến…
quang-mat-troi.jpg

Một quầng lửa mặt trời khổng lồ được ghi nhận hôm 6/9. (Ảnh: NASA).
Vết đen hoặc quầng lửa hoặc bão mặt trời không phải là những hiện tượng xa lạ. Thông thường, chúng có khuynh hướng xuất hiện nhiều nhất vào thời điểm mặt trời bùng phát mạnh nhất trong chu kỳ 11 năm. Chu kỳ hiện tại của mặt trời, bắt đầu từ tháng 12-2008, cho thấy cường độ hoạt động của nó đã giảm mạnh và chuẩn bị bước vào giai đoạn bùng phát yếu nhất. Theo dự đoán, mặt trời sẽ yên tĩnh nhất ở giai đoạn này. Thế nhưng, những sự kiện diễn ra trong thời gian qua lại cho thấy điều trái ngược, khiến giới khoa học vừa phấn khích vừa lo lắng vì họ không kỳ vọng thấy được mặt trời hoạt động mạnh mẽ thời gian đó.
Tác động tiêu cực

Không chỉ liên tục xuất hiện ở thời điểm không mong đợi, quầng lửa mặt trời còn khiến các nhà khoa học lo lắng về quy mô và cường độ của chúng. Hôm 6/9, mặt trời phóng ra 2 quầng lửa cấp độ X (cấp độ mạnh nhất) làm mất tín hiệu vô tuyến trên trái đất. Trong đó, quầng lửa thứ hai được xem là có cường độ mạnh nhất được ghi nhận kể từ năm 2005, gây ra một vụ phun trào nhật hoa( CME) ảnh hưởng đến hoạt động của vệ tinh, hệ thống thông tin liên lạc và điện năng trên trái đất, theo Trung tâm Dự đoán Thời tiết Không gian (SWPC).
Các hoạt động trên mặt trời nói trên đã gây ra một vài cơn bão bức xạ ở những vùng vĩ độ cao của trái đất, làm gián đoạn liên lạc vô tuyến ở những tần số nhất định. Theo trang The Conversation, tác động của chúng còn lan đến xích đạo và gây ảnh hưởng đến liên lạc tần số cao, như vô tuyến điện nghiệp dư dùng trong ứng phó khẩn cấp và cứu trợ thiên tai. Dữ liệu từ Cục Khí tượng Úc cho thấy hoạt động liên lạc vô tuyến tần số cao dường như bị gián đoạn tại các khu vực bão Irma hoành hành.
Cũng tại những khu vực này, hoạt động liên lạc qua hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (GNSS) dường như bị hỏng. Bão bức xạ còn buộc các chuyến bay đi qua vùng cực phải thay đổi lộ trình nhằm tránh môi trường bức xạ gia tăng có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người cũng như đe dọa làm hỏng hệ thống định vị, thông tin liên lạc của máy bay.
Trong khi đó, CME được hình thành từ quầng lửa mặt trời cấp độ X khi tiếp xúc với trái đất cũng đe dọa gây ra những tác động khác đối với môi trường không gian gần trái đất, trong đó có bão địa từ (còn được gọi là bão từ). Cơn bão này được biết đến với khả năng ảnh hưởng xấu đến vệ tinh, công nghệ thông tin liên lạc ở trái đất, điện lưới, GPS/GNSS, hoạt động dự đoán quỹ đạo bay của vệ tinh cũng như các mảnh vỡ trong vũ trụ.
Giới khoa học hiện chưa thể lý giải hết mọi chuyện diễn ra trên mặt trời. Dù vậy, những gì xảy ra thời gian qua báo hiệu những sự kiện thời tiết không gian quan trọng có thể diễn ra vào bất kỳ thời điểm nào trong chu kỳ 11 năm của mặt trời, ngay cả vào thời điểm nó được cho là yên tĩnh nhất.
Cập nhật: 18/12/2017
Nguồn: khoahoctv
 
Last edited by a moderator:

Angeliaa

Tiềm năng thiên văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
9 Tháng mười một 2017
1,314
1,699
244
19
Quảng Nam
THCS Phan Đình Phùng
Một siêu bão mặt trời khi tấn công trực tiếp vào trái đất có thể gây thiệt hại lên đến 2.000 tỉ USD.
Một số hiện tượng hiếm thấy xảy ra trên mặt trời gần đây khiến các nhà khoa học chưa tìm được lời giải thích. Điều gì đang xảy ra với mặt trời và chúng ta có nên lo sợ về những hiện tượng khác thường trên đó hay không?
Một loạt hiện tượng lạ

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vào tháng rồi công bố bức ảnh về hiện tượng hiếm mà giới khoa học gọi là "sợi vật chất cuộn tròn" gần một "lỗ thủng"trên mặt trời. Sợi vật chất này bao quanh một vùng hoạt động tích cực trên bề mặt mặt trời. Thông thường, những sợi vật chất màu đen này xuất hiện với hình dáng thon dài, do đó việc chúng cuộn tròn vào nhau đã gây được sự chú ý của cộng đồng khoa học.
"Đây là một trong số những lần hiếm hoi chúng tôi quan sát được sợi vật chất có hình dạng giống hình tròn dù nó có thể không có giá trị khoa học đáng kể" - giới chức NASA ghi chú.
Đây không phải là sự kiện lạ lùng duy nhất diễn ra trên mặt trời thời gian qua. Trước đó, hồi tháng 9, hiện tượng 2 vết đen khổng lồ xuất hiện trên bề mặt của mặt trời cũng khiến giới khoa học đặc biệt lo lắng và quan tâm. Với kích thước lớn gấp nhiều lần trái đất, 2 vết đen mặt trời này - được đặt tên là RGN 2673 và RGN 2674 - có thể quan sát được từ trái đất mà không cần dùng kính viễn vọng, theo Cơ quan Quản lý đại dương và khí quyển quốc gia Mỹ (NOAA). Là những khu vực có từ trường mạnh và phức tạp, RGN 2673 và RGN 2674 đã tạo ra quầng lửa và bão mặt trời, tác động đến các phương tiện liên lạc, hệ thống định vị toàn cầu (GPS) và tín hiệu vô tuyến…
quang-mat-troi.jpg

Một quầng lửa mặt trời khổng lồ được ghi nhận hôm 6/9. (Ảnh: NASA).
Vết đen hoặc quầng lửa hoặc bão mặt trời không phải là những hiện tượng xa lạ. Thông thường, chúng có khuynh hướng xuất hiện nhiều nhất vào thời điểm mặt trời bùng phát mạnh nhất trong chu kỳ 11 năm. Chu kỳ hiện tại của mặt trời, bắt đầu từ tháng 12-2008, cho thấy cường độ hoạt động của nó đã giảm mạnh và chuẩn bị bước vào giai đoạn bùng phát yếu nhất. Theo dự đoán, mặt trời sẽ yên tĩnh nhất ở giai đoạn này. Thế nhưng, những sự kiện diễn ra trong thời gian qua lại cho thấy điều trái ngược, khiến giới khoa học vừa phấn khích vừa lo lắng vì họ không kỳ vọng thấy được mặt trời hoạt động mạnh mẽ thời gian đó.
Tác động tiêu cực

Không chỉ liên tục xuất hiện ở thời điểm không mong đợi, quầng lửa mặt trời còn khiến các nhà khoa học lo lắng về quy mô và cường độ của chúng. Hôm 6/9, mặt trời phóng ra 2 quầng lửa cấp độ X (cấp độ mạnh nhất) làm mất tín hiệu vô tuyến trên trái đất. Trong đó, quầng lửa thứ hai được xem là có cường độ mạnh nhất được ghi nhận kể từ năm 2005, gây ra một vụ phun trào nhật hoa( CME) ảnh hưởng đến hoạt động của vệ tinh, hệ thống thông tin liên lạc và điện năng trên trái đất, theo Trung tâm Dự đoán Thời tiết Không gian (SWPC).
Các hoạt động trên mặt trời nói trên đã gây ra một vài cơn bão bức xạ ở những vùng vĩ độ cao của trái đất, làm gián đoạn liên lạc vô tuyến ở những tần số nhất định. Theo trang The Conversation, tác động của chúng còn lan đến xích đạo và gây ảnh hưởng đến liên lạc tần số cao, như vô tuyến điện nghiệp dư dùng trong ứng phó khẩn cấp và cứu trợ thiên tai. Dữ liệu từ Cục Khí tượng Úc cho thấy hoạt động liên lạc vô tuyến tần số cao dường như bị gián đoạn tại các khu vực bão Irma hoành hành.
Cũng tại những khu vực này, hoạt động liên lạc qua hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (GNSS) dường như bị hỏng. Bão bức xạ còn buộc các chuyến bay đi qua vùng cực phải thay đổi lộ trình nhằm tránh môi trường bức xạ gia tăng có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người cũng như đe dọa làm hỏng hệ thống định vị, thông tin liên lạc của máy bay.
Trong khi đó, CME được hình thành từ quầng lửa mặt trời cấp độ X khi tiếp xúc với trái đất cũng đe dọa gây ra những tác động khác đối với môi trường không gian gần trái đất, trong đó có bão địa từ (còn được gọi là bão từ). Cơn bão này được biết đến với khả năng ảnh hưởng xấu đến vệ tinh, công nghệ thông tin liên lạc ở trái đất, điện lưới, GPS/GNSS, hoạt động dự đoán quỹ đạo bay của vệ tinh cũng như các mảnh vỡ trong vũ trụ.
Giới khoa học hiện chưa thể lý giải hết mọi chuyện diễn ra trên mặt trời. Dù vậy, những gì xảy ra thời gian qua báo hiệu những sự kiện thời tiết không gian quan trọng có thể diễn ra vào bất kỳ thời điểm nào trong chu kỳ 11 năm của mặt trời, ngay cả vào thời điểm nó được cho là yên tĩnh nhất.
Cập nhật: 18/12/2017
Nguồn: khoahoctv
Ghê quá. Vậy mặt trời có sao không nhỉ?
 

hatsune miku##

Miss Cặp đôi ăn ý|Tài năng được yêu thích nhất
Thành viên
30 Tháng tám 2017
2,423
4,422
583
22
Vĩnh Phúc
Dược
Một siêu bão mặt trời khi tấn công trực tiếp vào trái đất có thể gây thiệt hại lên đến 2.000 tỉ USD.
Một số hiện tượng hiếm thấy xảy ra trên mặt trời gần đây khiến các nhà khoa học chưa tìm được lời giải thích. Điều gì đang xảy ra với mặt trời và chúng ta có nên lo sợ về những hiện tượng khác thường trên đó hay không?
Một loạt hiện tượng lạ

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vào tháng rồi công bố bức ảnh về hiện tượng hiếm mà giới khoa học gọi là "sợi vật chất cuộn tròn" gần một "lỗ thủng"trên mặt trời. Sợi vật chất này bao quanh một vùng hoạt động tích cực trên bề mặt mặt trời. Thông thường, những sợi vật chất màu đen này xuất hiện với hình dáng thon dài, do đó việc chúng cuộn tròn vào nhau đã gây được sự chú ý của cộng đồng khoa học.
"Đây là một trong số những lần hiếm hoi chúng tôi quan sát được sợi vật chất có hình dạng giống hình tròn dù nó có thể không có giá trị khoa học đáng kể" - giới chức NASA ghi chú.
Đây không phải là sự kiện lạ lùng duy nhất diễn ra trên mặt trời thời gian qua. Trước đó, hồi tháng 9, hiện tượng 2 vết đen khổng lồ xuất hiện trên bề mặt của mặt trời cũng khiến giới khoa học đặc biệt lo lắng và quan tâm. Với kích thước lớn gấp nhiều lần trái đất, 2 vết đen mặt trời này - được đặt tên là RGN 2673 và RGN 2674 - có thể quan sát được từ trái đất mà không cần dùng kính viễn vọng, theo Cơ quan Quản lý đại dương và khí quyển quốc gia Mỹ (NOAA). Là những khu vực có từ trường mạnh và phức tạp, RGN 2673 và RGN 2674 đã tạo ra quầng lửa và bão mặt trời, tác động đến các phương tiện liên lạc, hệ thống định vị toàn cầu (GPS) và tín hiệu vô tuyến…
quang-mat-troi.jpg

Một quầng lửa mặt trời khổng lồ được ghi nhận hôm 6/9. (Ảnh: NASA).
Vết đen hoặc quầng lửa hoặc bão mặt trời không phải là những hiện tượng xa lạ. Thông thường, chúng có khuynh hướng xuất hiện nhiều nhất vào thời điểm mặt trời bùng phát mạnh nhất trong chu kỳ 11 năm. Chu kỳ hiện tại của mặt trời, bắt đầu từ tháng 12-2008, cho thấy cường độ hoạt động của nó đã giảm mạnh và chuẩn bị bước vào giai đoạn bùng phát yếu nhất. Theo dự đoán, mặt trời sẽ yên tĩnh nhất ở giai đoạn này. Thế nhưng, những sự kiện diễn ra trong thời gian qua lại cho thấy điều trái ngược, khiến giới khoa học vừa phấn khích vừa lo lắng vì họ không kỳ vọng thấy được mặt trời hoạt động mạnh mẽ thời gian đó.
Tác động tiêu cực

Không chỉ liên tục xuất hiện ở thời điểm không mong đợi, quầng lửa mặt trời còn khiến các nhà khoa học lo lắng về quy mô và cường độ của chúng. Hôm 6/9, mặt trời phóng ra 2 quầng lửa cấp độ X (cấp độ mạnh nhất) làm mất tín hiệu vô tuyến trên trái đất. Trong đó, quầng lửa thứ hai được xem là có cường độ mạnh nhất được ghi nhận kể từ năm 2005, gây ra một vụ phun trào nhật hoa( CME) ảnh hưởng đến hoạt động của vệ tinh, hệ thống thông tin liên lạc và điện năng trên trái đất, theo Trung tâm Dự đoán Thời tiết Không gian (SWPC).
Các hoạt động trên mặt trời nói trên đã gây ra một vài cơn bão bức xạ ở những vùng vĩ độ cao của trái đất, làm gián đoạn liên lạc vô tuyến ở những tần số nhất định. Theo trang The Conversation, tác động của chúng còn lan đến xích đạo và gây ảnh hưởng đến liên lạc tần số cao, như vô tuyến điện nghiệp dư dùng trong ứng phó khẩn cấp và cứu trợ thiên tai. Dữ liệu từ Cục Khí tượng Úc cho thấy hoạt động liên lạc vô tuyến tần số cao dường như bị gián đoạn tại các khu vực bão Irma hoành hành.
Cũng tại những khu vực này, hoạt động liên lạc qua hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (GNSS) dường như bị hỏng. Bão bức xạ còn buộc các chuyến bay đi qua vùng cực phải thay đổi lộ trình nhằm tránh môi trường bức xạ gia tăng có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người cũng như đe dọa làm hỏng hệ thống định vị, thông tin liên lạc của máy bay.
Trong khi đó, CME được hình thành từ quầng lửa mặt trời cấp độ X khi tiếp xúc với trái đất cũng đe dọa gây ra những tác động khác đối với môi trường không gian gần trái đất, trong đó có bão địa từ (còn được gọi là bão từ). Cơn bão này được biết đến với khả năng ảnh hưởng xấu đến vệ tinh, công nghệ thông tin liên lạc ở trái đất, điện lưới, GPS/GNSS, hoạt động dự đoán quỹ đạo bay của vệ tinh cũng như các mảnh vỡ trong vũ trụ.
Giới khoa học hiện chưa thể lý giải hết mọi chuyện diễn ra trên mặt trời. Dù vậy, những gì xảy ra thời gian qua báo hiệu những sự kiện thời tiết không gian quan trọng có thể diễn ra vào bất kỳ thời điểm nào trong chu kỳ 11 năm của mặt trời, ngay cả vào thời điểm nó được cho là yên tĩnh nhất.
Cập nhật: 18/12/2017
Nguồn: khoahoctv

mặt trời mà bị sao thì chắc trái đất die luôn ý :r3
 

Tree B

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng chín 2017
727
1,021
154
21
Hà Nội
STNA
Trí tưởng tượng phát huy... Có lẽ trong lõi mặt trời có một loài sinh vật gì đó và bây giờ mấy thánh đó đang đánh nhau chí chóe như kiểu chiến tranh hạt nhân của con người... Vì họ quen nóng nên không thể ra ngoài vũ trụ...
 

phamhoangducduy

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng chín 2014
263
155
74
Yên Bái
THCS Quang Trung
Một siêu bão mặt trời khi tấn công trực tiếp vào trái đất có thể gây thiệt hại lên đến 2.000 tỉ USD.
Một số hiện tượng hiếm thấy xảy ra trên mặt trời gần đây khiến các nhà khoa học chưa tìm được lời giải thích. Điều gì đang xảy ra với mặt trời và chúng ta có nên lo sợ về những hiện tượng khác thường trên đó hay không?
Một loạt hiện tượng lạ

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vào tháng rồi công bố bức ảnh về hiện tượng hiếm mà giới khoa học gọi là "sợi vật chất cuộn tròn" gần một "lỗ thủng"trên mặt trời. Sợi vật chất này bao quanh một vùng hoạt động tích cực trên bề mặt mặt trời. Thông thường, những sợi vật chất màu đen này xuất hiện với hình dáng thon dài, do đó việc chúng cuộn tròn vào nhau đã gây được sự chú ý của cộng đồng khoa học.
"Đây là một trong số những lần hiếm hoi chúng tôi quan sát được sợi vật chất có hình dạng giống hình tròn dù nó có thể không có giá trị khoa học đáng kể" - giới chức NASA ghi chú.
Đây không phải là sự kiện lạ lùng duy nhất diễn ra trên mặt trời thời gian qua. Trước đó, hồi tháng 9, hiện tượng 2 vết đen khổng lồ xuất hiện trên bề mặt của mặt trời cũng khiến giới khoa học đặc biệt lo lắng và quan tâm. Với kích thước lớn gấp nhiều lần trái đất, 2 vết đen mặt trời này - được đặt tên là RGN 2673 và RGN 2674 - có thể quan sát được từ trái đất mà không cần dùng kính viễn vọng, theo Cơ quan Quản lý đại dương và khí quyển quốc gia Mỹ (NOAA). Là những khu vực có từ trường mạnh và phức tạp, RGN 2673 và RGN 2674 đã tạo ra quầng lửa và bão mặt trời, tác động đến các phương tiện liên lạc, hệ thống định vị toàn cầu (GPS) và tín hiệu vô tuyến…
quang-mat-troi.jpg

Một quầng lửa mặt trời khổng lồ được ghi nhận hôm 6/9. (Ảnh: NASA).
Vết đen hoặc quầng lửa hoặc bão mặt trời không phải là những hiện tượng xa lạ. Thông thường, chúng có khuynh hướng xuất hiện nhiều nhất vào thời điểm mặt trời bùng phát mạnh nhất trong chu kỳ 11 năm. Chu kỳ hiện tại của mặt trời, bắt đầu từ tháng 12-2008, cho thấy cường độ hoạt động của nó đã giảm mạnh và chuẩn bị bước vào giai đoạn bùng phát yếu nhất. Theo dự đoán, mặt trời sẽ yên tĩnh nhất ở giai đoạn này. Thế nhưng, những sự kiện diễn ra trong thời gian qua lại cho thấy điều trái ngược, khiến giới khoa học vừa phấn khích vừa lo lắng vì họ không kỳ vọng thấy được mặt trời hoạt động mạnh mẽ thời gian đó.
Tác động tiêu cực

Không chỉ liên tục xuất hiện ở thời điểm không mong đợi, quầng lửa mặt trời còn khiến các nhà khoa học lo lắng về quy mô và cường độ của chúng. Hôm 6/9, mặt trời phóng ra 2 quầng lửa cấp độ X (cấp độ mạnh nhất) làm mất tín hiệu vô tuyến trên trái đất. Trong đó, quầng lửa thứ hai được xem là có cường độ mạnh nhất được ghi nhận kể từ năm 2005, gây ra một vụ phun trào nhật hoa( CME) ảnh hưởng đến hoạt động của vệ tinh, hệ thống thông tin liên lạc và điện năng trên trái đất, theo Trung tâm Dự đoán Thời tiết Không gian (SWPC).
Các hoạt động trên mặt trời nói trên đã gây ra một vài cơn bão bức xạ ở những vùng vĩ độ cao của trái đất, làm gián đoạn liên lạc vô tuyến ở những tần số nhất định. Theo trang The Conversation, tác động của chúng còn lan đến xích đạo và gây ảnh hưởng đến liên lạc tần số cao, như vô tuyến điện nghiệp dư dùng trong ứng phó khẩn cấp và cứu trợ thiên tai. Dữ liệu từ Cục Khí tượng Úc cho thấy hoạt động liên lạc vô tuyến tần số cao dường như bị gián đoạn tại các khu vực bão Irma hoành hành.
Cũng tại những khu vực này, hoạt động liên lạc qua hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (GNSS) dường như bị hỏng. Bão bức xạ còn buộc các chuyến bay đi qua vùng cực phải thay đổi lộ trình nhằm tránh môi trường bức xạ gia tăng có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người cũng như đe dọa làm hỏng hệ thống định vị, thông tin liên lạc của máy bay.
Trong khi đó, CME được hình thành từ quầng lửa mặt trời cấp độ X khi tiếp xúc với trái đất cũng đe dọa gây ra những tác động khác đối với môi trường không gian gần trái đất, trong đó có bão địa từ (còn được gọi là bão từ). Cơn bão này được biết đến với khả năng ảnh hưởng xấu đến vệ tinh, công nghệ thông tin liên lạc ở trái đất, điện lưới, GPS/GNSS, hoạt động dự đoán quỹ đạo bay của vệ tinh cũng như các mảnh vỡ trong vũ trụ.
Giới khoa học hiện chưa thể lý giải hết mọi chuyện diễn ra trên mặt trời. Dù vậy, những gì xảy ra thời gian qua báo hiệu những sự kiện thời tiết không gian quan trọng có thể diễn ra vào bất kỳ thời điểm nào trong chu kỳ 11 năm của mặt trời, ngay cả vào thời điểm nó được cho là yên tĩnh nhất.
Cập nhật: 18/12/2017
Nguồn: khoahoctv
Hiện tượng này còn ảnh hưởng đến thông tin , radio , điện thoại , internet gây thiệt hại lớn về tài sản con người
 

Sophie Vương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
7 Tháng chín 2017
905
1,133
189
18
TP Hồ Chí Minh
Một siêu bão mặt trời khi tấn công trực tiếp vào trái đất có thể gây thiệt hại lên đến 2.000 tỉ USD.
Một số hiện tượng hiếm thấy xảy ra trên mặt trời gần đây khiến các nhà khoa học chưa tìm được lời giải thích. Điều gì đang xảy ra với mặt trời và chúng ta có nên lo sợ về những hiện tượng khác thường trên đó hay không?
Một loạt hiện tượng lạ

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vào tháng rồi công bố bức ảnh về hiện tượng hiếm mà giới khoa học gọi là "sợi vật chất cuộn tròn" gần một "lỗ thủng"trên mặt trời. Sợi vật chất này bao quanh một vùng hoạt động tích cực trên bề mặt mặt trời. Thông thường, những sợi vật chất màu đen này xuất hiện với hình dáng thon dài, do đó việc chúng cuộn tròn vào nhau đã gây được sự chú ý của cộng đồng khoa học.
"Đây là một trong số những lần hiếm hoi chúng tôi quan sát được sợi vật chất có hình dạng giống hình tròn dù nó có thể không có giá trị khoa học đáng kể" - giới chức NASA ghi chú.
Đây không phải là sự kiện lạ lùng duy nhất diễn ra trên mặt trời thời gian qua. Trước đó, hồi tháng 9, hiện tượng 2 vết đen khổng lồ xuất hiện trên bề mặt của mặt trời cũng khiến giới khoa học đặc biệt lo lắng và quan tâm. Với kích thước lớn gấp nhiều lần trái đất, 2 vết đen mặt trời này - được đặt tên là RGN 2673 và RGN 2674 - có thể quan sát được từ trái đất mà không cần dùng kính viễn vọng, theo Cơ quan Quản lý đại dương và khí quyển quốc gia Mỹ (NOAA). Là những khu vực có từ trường mạnh và phức tạp, RGN 2673 và RGN 2674 đã tạo ra quầng lửa và bão mặt trời, tác động đến các phương tiện liên lạc, hệ thống định vị toàn cầu (GPS) và tín hiệu vô tuyến…
quang-mat-troi.jpg

Một quầng lửa mặt trời khổng lồ được ghi nhận hôm 6/9. (Ảnh: NASA).
Vết đen hoặc quầng lửa hoặc bão mặt trời không phải là những hiện tượng xa lạ. Thông thường, chúng có khuynh hướng xuất hiện nhiều nhất vào thời điểm mặt trời bùng phát mạnh nhất trong chu kỳ 11 năm. Chu kỳ hiện tại của mặt trời, bắt đầu từ tháng 12-2008, cho thấy cường độ hoạt động của nó đã giảm mạnh và chuẩn bị bước vào giai đoạn bùng phát yếu nhất. Theo dự đoán, mặt trời sẽ yên tĩnh nhất ở giai đoạn này. Thế nhưng, những sự kiện diễn ra trong thời gian qua lại cho thấy điều trái ngược, khiến giới khoa học vừa phấn khích vừa lo lắng vì họ không kỳ vọng thấy được mặt trời hoạt động mạnh mẽ thời gian đó.
Tác động tiêu cực

Không chỉ liên tục xuất hiện ở thời điểm không mong đợi, quầng lửa mặt trời còn khiến các nhà khoa học lo lắng về quy mô và cường độ của chúng. Hôm 6/9, mặt trời phóng ra 2 quầng lửa cấp độ X (cấp độ mạnh nhất) làm mất tín hiệu vô tuyến trên trái đất. Trong đó, quầng lửa thứ hai được xem là có cường độ mạnh nhất được ghi nhận kể từ năm 2005, gây ra một vụ phun trào nhật hoa( CME) ảnh hưởng đến hoạt động của vệ tinh, hệ thống thông tin liên lạc và điện năng trên trái đất, theo Trung tâm Dự đoán Thời tiết Không gian (SWPC).
Các hoạt động trên mặt trời nói trên đã gây ra một vài cơn bão bức xạ ở những vùng vĩ độ cao của trái đất, làm gián đoạn liên lạc vô tuyến ở những tần số nhất định. Theo trang The Conversation, tác động của chúng còn lan đến xích đạo và gây ảnh hưởng đến liên lạc tần số cao, như vô tuyến điện nghiệp dư dùng trong ứng phó khẩn cấp và cứu trợ thiên tai. Dữ liệu từ Cục Khí tượng Úc cho thấy hoạt động liên lạc vô tuyến tần số cao dường như bị gián đoạn tại các khu vực bão Irma hoành hành.
Cũng tại những khu vực này, hoạt động liên lạc qua hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (GNSS) dường như bị hỏng. Bão bức xạ còn buộc các chuyến bay đi qua vùng cực phải thay đổi lộ trình nhằm tránh môi trường bức xạ gia tăng có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người cũng như đe dọa làm hỏng hệ thống định vị, thông tin liên lạc của máy bay.
Trong khi đó, CME được hình thành từ quầng lửa mặt trời cấp độ X khi tiếp xúc với trái đất cũng đe dọa gây ra những tác động khác đối với môi trường không gian gần trái đất, trong đó có bão địa từ (còn được gọi là bão từ). Cơn bão này được biết đến với khả năng ảnh hưởng xấu đến vệ tinh, công nghệ thông tin liên lạc ở trái đất, điện lưới, GPS/GNSS, hoạt động dự đoán quỹ đạo bay của vệ tinh cũng như các mảnh vỡ trong vũ trụ.
Giới khoa học hiện chưa thể lý giải hết mọi chuyện diễn ra trên mặt trời. Dù vậy, những gì xảy ra thời gian qua báo hiệu những sự kiện thời tiết không gian quan trọng có thể diễn ra vào bất kỳ thời điểm nào trong chu kỳ 11 năm của mặt trời, ngay cả vào thời điểm nó được cho là yên tĩnh nhất.
Cập nhật: 18/12/2017
Nguồn: khoahoctv
Tớ nghe nói, các nhà khoa học đang chế tạo mặt trời nhân tạo :) Và bây giờ tớ rất hoang mang không biết trái đất sẽ như thế nào??? @.@
 

Cute Boy

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng một 2018
770
1,510
216
Tuyên Quang
THCS Chết nhiêu lần
Một siêu bão mặt trời khi tấn công trực tiếp vào trái đất có thể gây thiệt hại lên đến 2.000 tỉ USD.
Một số hiện tượng hiếm thấy xảy ra trên mặt trời gần đây khiến các nhà khoa học chưa tìm được lời giải thích. Điều gì đang xảy ra với mặt trời và chúng ta có nên lo sợ về những hiện tượng khác thường trên đó hay không?
Một loạt hiện tượng lạ

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vào tháng rồi công bố bức ảnh về hiện tượng hiếm mà giới khoa học gọi là "sợi vật chất cuộn tròn" gần một "lỗ thủng"trên mặt trời. Sợi vật chất này bao quanh một vùng hoạt động tích cực trên bề mặt mặt trời. Thông thường, những sợi vật chất màu đen này xuất hiện với hình dáng thon dài, do đó việc chúng cuộn tròn vào nhau đã gây được sự chú ý của cộng đồng khoa học.
"Đây là một trong số những lần hiếm hoi chúng tôi quan sát được sợi vật chất có hình dạng giống hình tròn dù nó có thể không có giá trị khoa học đáng kể" - giới chức NASA ghi chú.
Đây không phải là sự kiện lạ lùng duy nhất diễn ra trên mặt trời thời gian qua. Trước đó, hồi tháng 9, hiện tượng 2 vết đen khổng lồ xuất hiện trên bề mặt của mặt trời cũng khiến giới khoa học đặc biệt lo lắng và quan tâm. Với kích thước lớn gấp nhiều lần trái đất, 2 vết đen mặt trời này - được đặt tên là RGN 2673 và RGN 2674 - có thể quan sát được từ trái đất mà không cần dùng kính viễn vọng, theo Cơ quan Quản lý đại dương và khí quyển quốc gia Mỹ (NOAA). Là những khu vực có từ trường mạnh và phức tạp, RGN 2673 và RGN 2674 đã tạo ra quầng lửa và bão mặt trời, tác động đến các phương tiện liên lạc, hệ thống định vị toàn cầu (GPS) và tín hiệu vô tuyến…
quang-mat-troi.jpg

Một quầng lửa mặt trời khổng lồ được ghi nhận hôm 6/9. (Ảnh: NASA).
Vết đen hoặc quầng lửa hoặc bão mặt trời không phải là những hiện tượng xa lạ. Thông thường, chúng có khuynh hướng xuất hiện nhiều nhất vào thời điểm mặt trời bùng phát mạnh nhất trong chu kỳ 11 năm. Chu kỳ hiện tại của mặt trời, bắt đầu từ tháng 12-2008, cho thấy cường độ hoạt động của nó đã giảm mạnh và chuẩn bị bước vào giai đoạn bùng phát yếu nhất. Theo dự đoán, mặt trời sẽ yên tĩnh nhất ở giai đoạn này. Thế nhưng, những sự kiện diễn ra trong thời gian qua lại cho thấy điều trái ngược, khiến giới khoa học vừa phấn khích vừa lo lắng vì họ không kỳ vọng thấy được mặt trời hoạt động mạnh mẽ thời gian đó.
Tác động tiêu cực

Không chỉ liên tục xuất hiện ở thời điểm không mong đợi, quầng lửa mặt trời còn khiến các nhà khoa học lo lắng về quy mô và cường độ của chúng. Hôm 6/9, mặt trời phóng ra 2 quầng lửa cấp độ X (cấp độ mạnh nhất) làm mất tín hiệu vô tuyến trên trái đất. Trong đó, quầng lửa thứ hai được xem là có cường độ mạnh nhất được ghi nhận kể từ năm 2005, gây ra một vụ phun trào nhật hoa( CME) ảnh hưởng đến hoạt động của vệ tinh, hệ thống thông tin liên lạc và điện năng trên trái đất, theo Trung tâm Dự đoán Thời tiết Không gian (SWPC).
Các hoạt động trên mặt trời nói trên đã gây ra một vài cơn bão bức xạ ở những vùng vĩ độ cao của trái đất, làm gián đoạn liên lạc vô tuyến ở những tần số nhất định. Theo trang The Conversation, tác động của chúng còn lan đến xích đạo và gây ảnh hưởng đến liên lạc tần số cao, như vô tuyến điện nghiệp dư dùng trong ứng phó khẩn cấp và cứu trợ thiên tai. Dữ liệu từ Cục Khí tượng Úc cho thấy hoạt động liên lạc vô tuyến tần số cao dường như bị gián đoạn tại các khu vực bão Irma hoành hành.
Cũng tại những khu vực này, hoạt động liên lạc qua hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (GNSS) dường như bị hỏng. Bão bức xạ còn buộc các chuyến bay đi qua vùng cực phải thay đổi lộ trình nhằm tránh môi trường bức xạ gia tăng có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người cũng như đe dọa làm hỏng hệ thống định vị, thông tin liên lạc của máy bay.
Trong khi đó, CME được hình thành từ quầng lửa mặt trời cấp độ X khi tiếp xúc với trái đất cũng đe dọa gây ra những tác động khác đối với môi trường không gian gần trái đất, trong đó có bão địa từ (còn được gọi là bão từ). Cơn bão này được biết đến với khả năng ảnh hưởng xấu đến vệ tinh, công nghệ thông tin liên lạc ở trái đất, điện lưới, GPS/GNSS, hoạt động dự đoán quỹ đạo bay của vệ tinh cũng như các mảnh vỡ trong vũ trụ.
Giới khoa học hiện chưa thể lý giải hết mọi chuyện diễn ra trên mặt trời. Dù vậy, những gì xảy ra thời gian qua báo hiệu những sự kiện thời tiết không gian quan trọng có thể diễn ra vào bất kỳ thời điểm nào trong chu kỳ 11 năm của mặt trời, ngay cả vào thời điểm nó được cho là yên tĩnh nhất.
Cập nhật: 18/12/2017
Nguồn: khoahoctv
mih ko tin chuyện này có thậtc29
 

ohyeah97

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
6 Tháng mười 2014
2,199
2,927
578
Hà Nội
Trường học con cá :V
Một siêu bão mặt trời khi tấn công trực tiếp vào trái đất có thể gây thiệt hại lên đến 2.000 tỉ USD.
Một số hiện tượng hiếm thấy xảy ra trên mặt trời gần đây khiến các nhà khoa học chưa tìm được lời giải thích. Điều gì đang xảy ra với mặt trời và chúng ta có nên lo sợ về những hiện tượng khác thường trên đó hay không?
Một loạt hiện tượng lạ

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vào tháng rồi công bố bức ảnh về hiện tượng hiếm mà giới khoa học gọi là "sợi vật chất cuộn tròn" gần một "lỗ thủng"trên mặt trời. Sợi vật chất này bao quanh một vùng hoạt động tích cực trên bề mặt mặt trời. Thông thường, những sợi vật chất màu đen này xuất hiện với hình dáng thon dài, do đó việc chúng cuộn tròn vào nhau đã gây được sự chú ý của cộng đồng khoa học.
"Đây là một trong số những lần hiếm hoi chúng tôi quan sát được sợi vật chất có hình dạng giống hình tròn dù nó có thể không có giá trị khoa học đáng kể" - giới chức NASA ghi chú.
Đây không phải là sự kiện lạ lùng duy nhất diễn ra trên mặt trời thời gian qua. Trước đó, hồi tháng 9, hiện tượng 2 vết đen khổng lồ xuất hiện trên bề mặt của mặt trời cũng khiến giới khoa học đặc biệt lo lắng và quan tâm. Với kích thước lớn gấp nhiều lần trái đất, 2 vết đen mặt trời này - được đặt tên là RGN 2673 và RGN 2674 - có thể quan sát được từ trái đất mà không cần dùng kính viễn vọng, theo Cơ quan Quản lý đại dương và khí quyển quốc gia Mỹ (NOAA). Là những khu vực có từ trường mạnh và phức tạp, RGN 2673 và RGN 2674 đã tạo ra quầng lửa và bão mặt trời, tác động đến các phương tiện liên lạc, hệ thống định vị toàn cầu (GPS) và tín hiệu vô tuyến…
quang-mat-troi.jpg

Một quầng lửa mặt trời khổng lồ được ghi nhận hôm 6/9. (Ảnh: NASA).
Vết đen hoặc quầng lửa hoặc bão mặt trời không phải là những hiện tượng xa lạ. Thông thường, chúng có khuynh hướng xuất hiện nhiều nhất vào thời điểm mặt trời bùng phát mạnh nhất trong chu kỳ 11 năm. Chu kỳ hiện tại của mặt trời, bắt đầu từ tháng 12-2008, cho thấy cường độ hoạt động của nó đã giảm mạnh và chuẩn bị bước vào giai đoạn bùng phát yếu nhất. Theo dự đoán, mặt trời sẽ yên tĩnh nhất ở giai đoạn này. Thế nhưng, những sự kiện diễn ra trong thời gian qua lại cho thấy điều trái ngược, khiến giới khoa học vừa phấn khích vừa lo lắng vì họ không kỳ vọng thấy được mặt trời hoạt động mạnh mẽ thời gian đó.
Tác động tiêu cực

Không chỉ liên tục xuất hiện ở thời điểm không mong đợi, quầng lửa mặt trời còn khiến các nhà khoa học lo lắng về quy mô và cường độ của chúng. Hôm 6/9, mặt trời phóng ra 2 quầng lửa cấp độ X (cấp độ mạnh nhất) làm mất tín hiệu vô tuyến trên trái đất. Trong đó, quầng lửa thứ hai được xem là có cường độ mạnh nhất được ghi nhận kể từ năm 2005, gây ra một vụ phun trào nhật hoa( CME) ảnh hưởng đến hoạt động của vệ tinh, hệ thống thông tin liên lạc và điện năng trên trái đất, theo Trung tâm Dự đoán Thời tiết Không gian (SWPC).
Các hoạt động trên mặt trời nói trên đã gây ra một vài cơn bão bức xạ ở những vùng vĩ độ cao của trái đất, làm gián đoạn liên lạc vô tuyến ở những tần số nhất định. Theo trang The Conversation, tác động của chúng còn lan đến xích đạo và gây ảnh hưởng đến liên lạc tần số cao, như vô tuyến điện nghiệp dư dùng trong ứng phó khẩn cấp và cứu trợ thiên tai. Dữ liệu từ Cục Khí tượng Úc cho thấy hoạt động liên lạc vô tuyến tần số cao dường như bị gián đoạn tại các khu vực bão Irma hoành hành.
Cũng tại những khu vực này, hoạt động liên lạc qua hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (GNSS) dường như bị hỏng. Bão bức xạ còn buộc các chuyến bay đi qua vùng cực phải thay đổi lộ trình nhằm tránh môi trường bức xạ gia tăng có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người cũng như đe dọa làm hỏng hệ thống định vị, thông tin liên lạc của máy bay.
Trong khi đó, CME được hình thành từ quầng lửa mặt trời cấp độ X khi tiếp xúc với trái đất cũng đe dọa gây ra những tác động khác đối với môi trường không gian gần trái đất, trong đó có bão địa từ (còn được gọi là bão từ). Cơn bão này được biết đến với khả năng ảnh hưởng xấu đến vệ tinh, công nghệ thông tin liên lạc ở trái đất, điện lưới, GPS/GNSS, hoạt động dự đoán quỹ đạo bay của vệ tinh cũng như các mảnh vỡ trong vũ trụ.
Giới khoa học hiện chưa thể lý giải hết mọi chuyện diễn ra trên mặt trời. Dù vậy, những gì xảy ra thời gian qua báo hiệu những sự kiện thời tiết không gian quan trọng có thể diễn ra vào bất kỳ thời điểm nào trong chu kỳ 11 năm của mặt trời, ngay cả vào thời điểm nó được cho là yên tĩnh nhất.
Cập nhật: 18/12/2017
Nguồn: khoahoctv
hay là do mặt trời chuẩn bị "chết"(nổ tung)
và trái đất sẽ là hành tinh chết
 

Bong Bóng Xà Phòng

Cựu Mod Hóa|Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
18 Tháng mười hai 2017
3,707
8,659
834
Hưng Yên
Nope
mấy người cứ lo xa ! còn lâu Trái Đất mới bị hủy diệt ! ít cũng phải vài trăm năm nữa !
 
  • Like
Reactions: Angeliaa

Angeliaa

Tiềm năng thiên văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
9 Tháng mười một 2017
1,314
1,699
244
19
Quảng Nam
THCS Phan Đình Phùng
mấy người cứ lo xa ! còn lâu Trái Đất mới bị hủy diệt ! ít cũng phải vài trăm năm nữa !
Trăm năm nữa, trái đất đã trải qua biết bao nhiêu là hàng ngàn thế kỉ, mà giờ chỉ biết nhìn Trái Đất bị huỷ diệt trong một chút ít giây, phút.
 
Top Bottom