TGQT Nhà khoa học người Italy kêu gọi ăn sứa để bảo vệ môi trường

minh2006sc

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng tám 2017
278
306
109
17
Hà Nội
THCS Sơn Công
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một nhà khoa học người Italy đề xuất phương án ăn thịt sứa để ngăn chặn sự phát triển mất kiểm soát của loài vật này.

Một nhà khoa học Italy đưa ra dự án khuyến khích ăn thịt sứa, ngăn loài vật này sinh sôi quá mức gây ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như các hoạt động của con người, Mirror hôm 28/9 đưa tin.

Sứa có nhiều hình thức sinh sản. Chúng có thể chia tách các phần cơ thể để tạo thành con non mới hoặc sinh sản hữu tính bằng cách đẻ trứng rồi thụ tinh bên ngoài. Chúng có thể đẻ tới 45.000 quả trứng một ngày.

con-sua.jpg

Sứa sinh sôi nhanh chóng đe dọa sinh vật biển và các hoạt động của con người. (Ảnh: Avoca Ventures).

Biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lâu hơn, tạo điều kiện thuận lợi để sứa sinh sôi nhanh chóng. Những năm gần đây, số lượng sứa bùng nổ vượt ngoài tầm kiểm soát. Năm 2015, kênh đào Suez được mở rộng, trở thành "đường cao tốc" cho loài vật này xâm lấn Địa Trung Hải.

Một nhà máy điện Nhật Bản từng thử giết bớt sứa bằng máy nghiền, nhưng lại vô tình giúp chúng sinh sôi mạnh mẽ hơn, theo New York Times. Năm 2013, sự bùng nổ số lượng sứa đã buộc một nhà máy điện hạt nhân Thụy Điển phải đóng cửa. Sứa cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nuôi cá hồi ở biển Ireland.

Ủy ban châu Âu cho rằng sự bùng nổ của sứa cùng ô nhiễm biển gây ra nhiều vấn đề lớn và ngày càng trầm trọng. Tổ chức này cũng tài trợ cho các nhà nghiên cứu đưa ra những biện pháp đột phá để giải quyết tình trạng trên.

Stefano Piraino, giáo sư ngành động vật học tại Đại học Salento, cùng các đồng nghiệp đề xuất dự án Go Jelly nhằm khuyến khích mọi người ăn thịt sứa. Trước đó, ông từng thực hiện một số nghiên cứu về sứa và mở chiến dịch bảo vệ các bãi biển khỏi những loài sứa độc bằng lưới.

Sứa có thể giúp phát hiện các khối u gây ung thư, Piraino cho biết. Chúng cũng chứa nhiều collagen và có thể giúp làm đẹp môi. Ngoài ra, các món ăn từ sứa còn rất giàu protein và ít cholesterol.

Piraino và nhóm dự án tin rằng, biến đổi khí hậu và tình trạng đánh bắt cá quá mức sẽ khiến người Italy dần làm quen với việc ăn sứa. Ở một số nước như Nhật Bản hay Trung Quốc, những món ăn từ sứa từ lâu đã trở nên quen thuộc với người dân.
Nguồn:Khoahoctv
 
Last edited by a moderator:

Blue Plus

Cựu TMod Toán|Quán quân WC18
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
7 Tháng tám 2017
4,506
10,437
1,114
Khánh Hòa
$\color{Blue}{\text{Bỏ học}}$
Một nhà khoa học người Italy đề xuất phương án ăn thịt sứa để ngăn chặn sự phát triển mất kiểm soát của loài vật này.

Một nhà khoa học Italy đưa ra dự án khuyến khích ăn thịt sứa, ngăn loài vật này sinh sôi quá mức gây ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như các hoạt động của con người, Mirror hôm 28/9 đưa tin.

Sứa có nhiều hình thức sinh sản. Chúng có thể chia tách các phần cơ thể để tạo thành con non mới hoặc sinh sản hữu tính bằng cách đẻ trứng rồi thụ tinh bên ngoài. Chúng có thể đẻ tới 45.000 quả trứng một ngày.

con-sua.jpg

Sứa sinh sôi nhanh chóng đe dọa sinh vật biển và các hoạt động của con người. (Ảnh: Avoca Ventures).

Biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lâu hơn, tạo điều kiện thuận lợi để sứa sinh sôi nhanh chóng. Những năm gần đây, số lượng sứa bùng nổ vượt ngoài tầm kiểm soát. Năm 2015, kênh đào Suez được mở rộng, trở thành "đường cao tốc" cho loài vật này xâm lấn Địa Trung Hải.

Một nhà máy điện Nhật Bản từng thử giết bớt sứa bằng máy nghiền, nhưng lại vô tình giúp chúng sinh sôi mạnh mẽ hơn, theo New York Times. Năm 2013, sự bùng nổ số lượng sứa đã buộc một nhà máy điện hạt nhân Thụy Điển phải đóng cửa. Sứa cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nuôi cá hồi ở biển Ireland.

Ủy ban châu Âu cho rằng sự bùng nổ của sứa cùng ô nhiễm biển gây ra nhiều vấn đề lớn và ngày càng trầm trọng. Tổ chức này cũng tài trợ cho các nhà nghiên cứu đưa ra những biện pháp đột phá để giải quyết tình trạng trên.

Stefano Piraino, giáo sư ngành động vật học tại Đại học Salento, cùng các đồng nghiệp đề xuất dự án Go Jelly nhằm khuyến khích mọi người ăn thịt sứa. Trước đó, ông từng thực hiện một số nghiên cứu về sứa và mở chiến dịch bảo vệ các bãi biển khỏi những loài sứa độc bằng lưới.

Sứa có thể giúp phát hiện các khối u gây ung thư, Piraino cho biết. Chúng cũng chứa nhiều collagen và có thể giúp làm đẹp môi. Ngoài ra, các món ăn từ sứa còn rất giàu protein và ít cholesterol.

Piraino và nhóm dự án tin rằng, biến đổi khí hậu và tình trạng đánh bắt cá quá mức sẽ khiến người Italy dần làm quen với việc ăn sứa. Ở một số nước như Nhật Bản hay Trung Quốc, những món ăn từ sứa từ lâu đã trở nên quen thuộc với người dân.
Nguồn:Khoahoctv
ăn sứa nhưng cx phải giữ 1 vài cá thể để chúng k bj tuyệt chủng nhỉ
 

damdamty

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng năm 2017
1,909
1,637
291
Nghệ An
Trường Tâm
Một nhà khoa học người Italy đề xuất phương án ăn thịt sứa để ngăn chặn sự phát triển mất kiểm soát của loài vật này.

Một nhà khoa học Italy đưa ra dự án khuyến khích ăn thịt sứa, ngăn loài vật này sinh sôi quá mức gây ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như các hoạt động của con người, Mirror hôm 28/9 đưa tin.

Sứa có nhiều hình thức sinh sản. Chúng có thể chia tách các phần cơ thể để tạo thành con non mới hoặc sinh sản hữu tính bằng cách đẻ trứng rồi thụ tinh bên ngoài. Chúng có thể đẻ tới 45.000 quả trứng một ngày.

con-sua.jpg

Sứa sinh sôi nhanh chóng đe dọa sinh vật biển và các hoạt động của con người. (Ảnh: Avoca Ventures).

Biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lâu hơn, tạo điều kiện thuận lợi để sứa sinh sôi nhanh chóng. Những năm gần đây, số lượng sứa bùng nổ vượt ngoài tầm kiểm soát. Năm 2015, kênh đào Suez được mở rộng, trở thành "đường cao tốc" cho loài vật này xâm lấn Địa Trung Hải.

Một nhà máy điện Nhật Bản từng thử giết bớt sứa bằng máy nghiền, nhưng lại vô tình giúp chúng sinh sôi mạnh mẽ hơn, theo New York Times. Năm 2013, sự bùng nổ số lượng sứa đã buộc một nhà máy điện hạt nhân Thụy Điển phải đóng cửa. Sứa cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nuôi cá hồi ở biển Ireland.

Ủy ban châu Âu cho rằng sự bùng nổ của sứa cùng ô nhiễm biển gây ra nhiều vấn đề lớn và ngày càng trầm trọng. Tổ chức này cũng tài trợ cho các nhà nghiên cứu đưa ra những biện pháp đột phá để giải quyết tình trạng trên.

Stefano Piraino, giáo sư ngành động vật học tại Đại học Salento, cùng các đồng nghiệp đề xuất dự án Go Jelly nhằm khuyến khích mọi người ăn thịt sứa. Trước đó, ông từng thực hiện một số nghiên cứu về sứa và mở chiến dịch bảo vệ các bãi biển khỏi những loài sứa độc bằng lưới.

Sứa có thể giúp phát hiện các khối u gây ung thư, Piraino cho biết. Chúng cũng chứa nhiều collagen và có thể giúp làm đẹp môi. Ngoài ra, các món ăn từ sứa còn rất giàu protein và ít cholesterol.

Piraino và nhóm dự án tin rằng, biến đổi khí hậu và tình trạng đánh bắt cá quá mức sẽ khiến người Italy dần làm quen với việc ăn sứa. Ở một số nước như Nhật Bản hay Trung Quốc, những món ăn từ sứa từ lâu đã trở nên quen thuộc với người dân.
Nguồn:Khoahoctv
Sứa thật nguy hiểm, nhưng cx phải giữ 1 ít lại, sau mà ăn tiếp
 

Phương Nam 187

Học sinh
Thành viên
17 Tháng tám 2017
145
114
36
18
Hà Giang
THCS Thị Trán Vị Xuyên
Một nhà khoa học người Italy đề xuất phương án ăn thịt sứa để ngăn chặn sự phát triển mất kiểm soát của loài vật này.

Một nhà khoa học Italy đưa ra dự án khuyến khích ăn thịt sứa, ngăn loài vật này sinh sôi quá mức gây ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như các hoạt động của con người, Mirror hôm 28/9 đưa tin.

Sứa có nhiều hình thức sinh sản. Chúng có thể chia tách các phần cơ thể để tạo thành con non mới hoặc sinh sản hữu tính bằng cách đẻ trứng rồi thụ tinh bên ngoài. Chúng có thể đẻ tới 45.000 quả trứng một ngày.

con-sua.jpg

Sứa sinh sôi nhanh chóng đe dọa sinh vật biển và các hoạt động của con người. (Ảnh: Avoca Ventures).

Biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lâu hơn, tạo điều kiện thuận lợi để sứa sinh sôi nhanh chóng. Những năm gần đây, số lượng sứa bùng nổ vượt ngoài tầm kiểm soát. Năm 2015, kênh đào Suez được mở rộng, trở thành "đường cao tốc" cho loài vật này xâm lấn Địa Trung Hải.

Một nhà máy điện Nhật Bản từng thử giết bớt sứa bằng máy nghiền, nhưng lại vô tình giúp chúng sinh sôi mạnh mẽ hơn, theo New York Times. Năm 2013, sự bùng nổ số lượng sứa đã buộc một nhà máy điện hạt nhân Thụy Điển phải đóng cửa. Sứa cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nuôi cá hồi ở biển Ireland.

Ủy ban châu Âu cho rằng sự bùng nổ của sứa cùng ô nhiễm biển gây ra nhiều vấn đề lớn và ngày càng trầm trọng. Tổ chức này cũng tài trợ cho các nhà nghiên cứu đưa ra những biện pháp đột phá để giải quyết tình trạng trên.

Stefano Piraino, giáo sư ngành động vật học tại Đại học Salento, cùng các đồng nghiệp đề xuất dự án Go Jelly nhằm khuyến khích mọi người ăn thịt sứa. Trước đó, ông từng thực hiện một số nghiên cứu về sứa và mở chiến dịch bảo vệ các bãi biển khỏi những loài sứa độc bằng lưới.

Sứa có thể giúp phát hiện các khối u gây ung thư, Piraino cho biết. Chúng cũng chứa nhiều collagen và có thể giúp làm đẹp môi. Ngoài ra, các món ăn từ sứa còn rất giàu protein và ít cholesterol.

Piraino và nhóm dự án tin rằng, biến đổi khí hậu và tình trạng đánh bắt cá quá mức sẽ khiến người Italy dần làm quen với việc ăn sứa. Ở một số nước như Nhật Bản hay Trung Quốc, những món ăn từ sứa từ lâu đã trở nên quen thuộc với người dân.
Nguồn:Khoahoctv
sứa nó k có thịt thì ăn thế nào nhỉ lạ quá:r10
 
  • Like
Reactions: Shmily Karry's

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Một nhà khoa học người Italy đề xuất phương án ăn thịt sứa để ngăn chặn sự phát triển mất kiểm soát của loài vật này.

Một nhà khoa học Italy đưa ra dự án khuyến khích ăn thịt sứa, ngăn loài vật này sinh sôi quá mức gây ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như các hoạt động của con người, Mirror hôm 28/9 đưa tin.

Sứa có nhiều hình thức sinh sản. Chúng có thể chia tách các phần cơ thể để tạo thành con non mới hoặc sinh sản hữu tính bằng cách đẻ trứng rồi thụ tinh bên ngoài. Chúng có thể đẻ tới 45.000 quả trứng một ngày.

con-sua.jpg

Sứa sinh sôi nhanh chóng đe dọa sinh vật biển và các hoạt động của con người. (Ảnh: Avoca Ventures).

Biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lâu hơn, tạo điều kiện thuận lợi để sứa sinh sôi nhanh chóng. Những năm gần đây, số lượng sứa bùng nổ vượt ngoài tầm kiểm soát. Năm 2015, kênh đào Suez được mở rộng, trở thành "đường cao tốc" cho loài vật này xâm lấn Địa Trung Hải.

Một nhà máy điện Nhật Bản từng thử giết bớt sứa bằng máy nghiền, nhưng lại vô tình giúp chúng sinh sôi mạnh mẽ hơn, theo New York Times. Năm 2013, sự bùng nổ số lượng sứa đã buộc một nhà máy điện hạt nhân Thụy Điển phải đóng cửa. Sứa cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nuôi cá hồi ở biển Ireland.

Ủy ban châu Âu cho rằng sự bùng nổ của sứa cùng ô nhiễm biển gây ra nhiều vấn đề lớn và ngày càng trầm trọng. Tổ chức này cũng tài trợ cho các nhà nghiên cứu đưa ra những biện pháp đột phá để giải quyết tình trạng trên.

Stefano Piraino, giáo sư ngành động vật học tại Đại học Salento, cùng các đồng nghiệp đề xuất dự án Go Jelly nhằm khuyến khích mọi người ăn thịt sứa. Trước đó, ông từng thực hiện một số nghiên cứu về sứa và mở chiến dịch bảo vệ các bãi biển khỏi những loài sứa độc bằng lưới.

Sứa có thể giúp phát hiện các khối u gây ung thư, Piraino cho biết. Chúng cũng chứa nhiều collagen và có thể giúp làm đẹp môi. Ngoài ra, các món ăn từ sứa còn rất giàu protein và ít cholesterol.

Piraino và nhóm dự án tin rằng, biến đổi khí hậu và tình trạng đánh bắt cá quá mức sẽ khiến người Italy dần làm quen với việc ăn sứa. Ở một số nước như Nhật Bản hay Trung Quốc, những món ăn từ sứa từ lâu đã trở nên quen thuộc với người dân.
Nguồn:Khoahoctv
Chắc ông ấy thích ăn nộm sứa nhỉ ???
 

Hồng Uyên 2k6

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng tư 2018
521
761
121
17
Nghệ An
THCS Tân Thành
Một nhà khoa học người Italy đề xuất phương án ăn thịt sứa để ngăn chặn sự phát triển mất kiểm soát của loài vật này.

Một nhà khoa học Italy đưa ra dự án khuyến khích ăn thịt sứa, ngăn loài vật này sinh sôi quá mức gây ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như các hoạt động của con người, Mirror hôm 28/9 đưa tin.

Sứa có nhiều hình thức sinh sản. Chúng có thể chia tách các phần cơ thể để tạo thành con non mới hoặc sinh sản hữu tính bằng cách đẻ trứng rồi thụ tinh bên ngoài. Chúng có thể đẻ tới 45.000 quả trứng một ngày.

con-sua.jpg

Sứa sinh sôi nhanh chóng đe dọa sinh vật biển và các hoạt động của con người. (Ảnh: Avoca Ventures).

Biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lâu hơn, tạo điều kiện thuận lợi để sứa sinh sôi nhanh chóng. Những năm gần đây, số lượng sứa bùng nổ vượt ngoài tầm kiểm soát. Năm 2015, kênh đào Suez được mở rộng, trở thành "đường cao tốc" cho loài vật này xâm lấn Địa Trung Hải.

Một nhà máy điện Nhật Bản từng thử giết bớt sứa bằng máy nghiền, nhưng lại vô tình giúp chúng sinh sôi mạnh mẽ hơn, theo New York Times. Năm 2013, sự bùng nổ số lượng sứa đã buộc một nhà máy điện hạt nhân Thụy Điển phải đóng cửa. Sứa cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nuôi cá hồi ở biển Ireland.

Ủy ban châu Âu cho rằng sự bùng nổ của sứa cùng ô nhiễm biển gây ra nhiều vấn đề lớn và ngày càng trầm trọng. Tổ chức này cũng tài trợ cho các nhà nghiên cứu đưa ra những biện pháp đột phá để giải quyết tình trạng trên.

Stefano Piraino, giáo sư ngành động vật học tại Đại học Salento, cùng các đồng nghiệp đề xuất dự án Go Jelly nhằm khuyến khích mọi người ăn thịt sứa. Trước đó, ông từng thực hiện một số nghiên cứu về sứa và mở chiến dịch bảo vệ các bãi biển khỏi những loài sứa độc bằng lưới.

Sứa có thể giúp phát hiện các khối u gây ung thư, Piraino cho biết. Chúng cũng chứa nhiều collagen và có thể giúp làm đẹp môi. Ngoài ra, các món ăn từ sứa còn rất giàu protein và ít cholesterol.

Piraino và nhóm dự án tin rằng, biến đổi khí hậu và tình trạng đánh bắt cá quá mức sẽ khiến người Italy dần làm quen với việc ăn sứa. Ở một số nước như Nhật Bản hay Trung Quốc, những món ăn từ sứa từ lâu đã trở nên quen thuộc với người dân.
Nguồn:Khoahoctv
ăn nhiều như vậy ko thấy chán thì phải
 

hoa du

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
13 Tháng ba 2018
1,636
4,603
486
19
Thái Nguyên
THPT Nguyễn Huệ
Một nhà khoa học người Italy đề xuất phương án ăn thịt sứa để ngăn chặn sự phát triển mất kiểm soát của loài vật này.

Một nhà khoa học Italy đưa ra dự án khuyến khích ăn thịt sứa, ngăn loài vật này sinh sôi quá mức gây ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như các hoạt động của con người, Mirror hôm 28/9 đưa tin.

Sứa có nhiều hình thức sinh sản. Chúng có thể chia tách các phần cơ thể để tạo thành con non mới hoặc sinh sản hữu tính bằng cách đẻ trứng rồi thụ tinh bên ngoài. Chúng có thể đẻ tới 45.000 quả trứng một ngày.

con-sua.jpg

Sứa sinh sôi nhanh chóng đe dọa sinh vật biển và các hoạt động của con người. (Ảnh: Avoca Ventures).

Biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lâu hơn, tạo điều kiện thuận lợi để sứa sinh sôi nhanh chóng. Những năm gần đây, số lượng sứa bùng nổ vượt ngoài tầm kiểm soát. Năm 2015, kênh đào Suez được mở rộng, trở thành "đường cao tốc" cho loài vật này xâm lấn Địa Trung Hải.

Một nhà máy điện Nhật Bản từng thử giết bớt sứa bằng máy nghiền, nhưng lại vô tình giúp chúng sinh sôi mạnh mẽ hơn, theo New York Times. Năm 2013, sự bùng nổ số lượng sứa đã buộc một nhà máy điện hạt nhân Thụy Điển phải đóng cửa. Sứa cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nuôi cá hồi ở biển Ireland.

Ủy ban châu Âu cho rằng sự bùng nổ của sứa cùng ô nhiễm biển gây ra nhiều vấn đề lớn và ngày càng trầm trọng. Tổ chức này cũng tài trợ cho các nhà nghiên cứu đưa ra những biện pháp đột phá để giải quyết tình trạng trên.

Stefano Piraino, giáo sư ngành động vật học tại Đại học Salento, cùng các đồng nghiệp đề xuất dự án Go Jelly nhằm khuyến khích mọi người ăn thịt sứa. Trước đó, ông từng thực hiện một số nghiên cứu về sứa và mở chiến dịch bảo vệ các bãi biển khỏi những loài sứa độc bằng lưới.

Sứa có thể giúp phát hiện các khối u gây ung thư, Piraino cho biết. Chúng cũng chứa nhiều collagen và có thể giúp làm đẹp môi. Ngoài ra, các món ăn từ sứa còn rất giàu protein và ít cholesterol.

Piraino và nhóm dự án tin rằng, biến đổi khí hậu và tình trạng đánh bắt cá quá mức sẽ khiến người Italy dần làm quen với việc ăn sứa. Ở một số nước như Nhật Bản hay Trung Quốc, những món ăn từ sứa từ lâu đã trở nên quen thuộc với người dân.
Nguồn:Khoahoctv
có free ko ship cho cháu cái, cháu ăn cả tháng đc, cháu ủng hộ nhà khoa học như ông....
 

HuyHuy__BFF

Banned
Banned
23 Tháng mười hai 2017
778
1,294
214
Hà Tĩnh
HOCMAI Forum
Nhìn đã không muốn ăn :D
Coong nhận luôn ! To chà bá !:D
ăn nhiều như vậy ko thấy chán thì phải
Conf mình mới nhìn đã thấy chán
có free ko ship cho cháu cái, cháu ăn cả tháng đc, cháu ủng hộ nhà khoa học như ông....
Không còn đủ số lượng để free ship cho cháu .....
 
  • Like
Reactions: Hồng Uyên 2k6

Sophie Vương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
7 Tháng chín 2017
905
1,133
189
18
TP Hồ Chí Minh
Một nhà khoa học người Italy đề xuất phương án ăn thịt sứa để ngăn chặn sự phát triển mất kiểm soát của loài vật này.

Một nhà khoa học Italy đưa ra dự án khuyến khích ăn thịt sứa, ngăn loài vật này sinh sôi quá mức gây ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như các hoạt động của con người, Mirror hôm 28/9 đưa tin.

Sứa có nhiều hình thức sinh sản. Chúng có thể chia tách các phần cơ thể để tạo thành con non mới hoặc sinh sản hữu tính bằng cách đẻ trứng rồi thụ tinh bên ngoài. Chúng có thể đẻ tới 45.000 quả trứng một ngày.

con-sua.jpg

Sứa sinh sôi nhanh chóng đe dọa sinh vật biển và các hoạt động của con người. (Ảnh: Avoca Ventures).

Biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lâu hơn, tạo điều kiện thuận lợi để sứa sinh sôi nhanh chóng. Những năm gần đây, số lượng sứa bùng nổ vượt ngoài tầm kiểm soát. Năm 2015, kênh đào Suez được mở rộng, trở thành "đường cao tốc" cho loài vật này xâm lấn Địa Trung Hải.

Một nhà máy điện Nhật Bản từng thử giết bớt sứa bằng máy nghiền, nhưng lại vô tình giúp chúng sinh sôi mạnh mẽ hơn, theo New York Times. Năm 2013, sự bùng nổ số lượng sứa đã buộc một nhà máy điện hạt nhân Thụy Điển phải đóng cửa. Sứa cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nuôi cá hồi ở biển Ireland.

Ủy ban châu Âu cho rằng sự bùng nổ của sứa cùng ô nhiễm biển gây ra nhiều vấn đề lớn và ngày càng trầm trọng. Tổ chức này cũng tài trợ cho các nhà nghiên cứu đưa ra những biện pháp đột phá để giải quyết tình trạng trên.

Stefano Piraino, giáo sư ngành động vật học tại Đại học Salento, cùng các đồng nghiệp đề xuất dự án Go Jelly nhằm khuyến khích mọi người ăn thịt sứa. Trước đó, ông từng thực hiện một số nghiên cứu về sứa và mở chiến dịch bảo vệ các bãi biển khỏi những loài sứa độc bằng lưới.

Sứa có thể giúp phát hiện các khối u gây ung thư, Piraino cho biết. Chúng cũng chứa nhiều collagen và có thể giúp làm đẹp môi. Ngoài ra, các món ăn từ sứa còn rất giàu protein và ít cholesterol.

Piraino và nhóm dự án tin rằng, biến đổi khí hậu và tình trạng đánh bắt cá quá mức sẽ khiến người Italy dần làm quen với việc ăn sứa. Ở một số nước như Nhật Bản hay Trung Quốc, những món ăn từ sứa từ lâu đã trở nên quen thuộc với người dân.
Nguồn:Khoahoctv
Mình cứ tưởng sứa không ăn được chứ :>
 

Nhung Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
662
576
134
19
Đồng Nai
THCS Lê Quang Định
Một nhà khoa học người Italy đề xuất phương án ăn thịt sứa để ngăn chặn sự phát triển mất kiểm soát của loài vật này.

Một nhà khoa học Italy đưa ra dự án khuyến khích ăn thịt sứa, ngăn loài vật này sinh sôi quá mức gây ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như các hoạt động của con người, Mirror hôm 28/9 đưa tin.

Sứa có nhiều hình thức sinh sản. Chúng có thể chia tách các phần cơ thể để tạo thành con non mới hoặc sinh sản hữu tính bằng cách đẻ trứng rồi thụ tinh bên ngoài. Chúng có thể đẻ tới 45.000 quả trứng một ngày.

con-sua.jpg

Sứa sinh sôi nhanh chóng đe dọa sinh vật biển và các hoạt động của con người. (Ảnh: Avoca Ventures).

Biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lâu hơn, tạo điều kiện thuận lợi để sứa sinh sôi nhanh chóng. Những năm gần đây, số lượng sứa bùng nổ vượt ngoài tầm kiểm soát. Năm 2015, kênh đào Suez được mở rộng, trở thành "đường cao tốc" cho loài vật này xâm lấn Địa Trung Hải.

Một nhà máy điện Nhật Bản từng thử giết bớt sứa bằng máy nghiền, nhưng lại vô tình giúp chúng sinh sôi mạnh mẽ hơn, theo New York Times. Năm 2013, sự bùng nổ số lượng sứa đã buộc một nhà máy điện hạt nhân Thụy Điển phải đóng cửa. Sứa cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nuôi cá hồi ở biển Ireland.

Ủy ban châu Âu cho rằng sự bùng nổ của sứa cùng ô nhiễm biển gây ra nhiều vấn đề lớn và ngày càng trầm trọng. Tổ chức này cũng tài trợ cho các nhà nghiên cứu đưa ra những biện pháp đột phá để giải quyết tình trạng trên.

Stefano Piraino, giáo sư ngành động vật học tại Đại học Salento, cùng các đồng nghiệp đề xuất dự án Go Jelly nhằm khuyến khích mọi người ăn thịt sứa. Trước đó, ông từng thực hiện một số nghiên cứu về sứa và mở chiến dịch bảo vệ các bãi biển khỏi những loài sứa độc bằng lưới.

Sứa có thể giúp phát hiện các khối u gây ung thư, Piraino cho biết. Chúng cũng chứa nhiều collagen và có thể giúp làm đẹp môi. Ngoài ra, các món ăn từ sứa còn rất giàu protein và ít cholesterol.

Piraino và nhóm dự án tin rằng, biến đổi khí hậu và tình trạng đánh bắt cá quá mức sẽ khiến người Italy dần làm quen với việc ăn sứa. Ở một số nước như Nhật Bản hay Trung Quốc, những món ăn từ sứa từ lâu đã trở nên quen thuộc với người dân.
Nguồn:Khoahoctv
mình đọc báo thấy Hàn Quốc làm ra cả robot diệt sứa luôn rồi
 
  • Like
Reactions: Sophie Vương

anh thảo

Học bá thiên văn học
Thành viên
27 Tháng hai 2017
844
913
269
Hà Tĩnh
THCS Lê Văn Thiêm
Một nhà khoa học người Italy đề xuất phương án ăn thịt sứa để ngăn chặn sự phát triển mất kiểm soát của loài vật này.

Một nhà khoa học Italy đưa ra dự án khuyến khích ăn thịt sứa, ngăn loài vật này sinh sôi quá mức gây ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như các hoạt động của con người, Mirror hôm 28/9 đưa tin.

Sứa có nhiều hình thức sinh sản. Chúng có thể chia tách các phần cơ thể để tạo thành con non mới hoặc sinh sản hữu tính bằng cách đẻ trứng rồi thụ tinh bên ngoài. Chúng có thể đẻ tới 45.000 quả trứng một ngày.

con-sua.jpg

Sứa sinh sôi nhanh chóng đe dọa sinh vật biển và các hoạt động của con người. (Ảnh: Avoca Ventures).

Biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lâu hơn, tạo điều kiện thuận lợi để sứa sinh sôi nhanh chóng. Những năm gần đây, số lượng sứa bùng nổ vượt ngoài tầm kiểm soát. Năm 2015, kênh đào Suez được mở rộng, trở thành "đường cao tốc" cho loài vật này xâm lấn Địa Trung Hải.

Một nhà máy điện Nhật Bản từng thử giết bớt sứa bằng máy nghiền, nhưng lại vô tình giúp chúng sinh sôi mạnh mẽ hơn, theo New York Times. Năm 2013, sự bùng nổ số lượng sứa đã buộc một nhà máy điện hạt nhân Thụy Điển phải đóng cửa. Sứa cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nuôi cá hồi ở biển Ireland.

Ủy ban châu Âu cho rằng sự bùng nổ của sứa cùng ô nhiễm biển gây ra nhiều vấn đề lớn và ngày càng trầm trọng. Tổ chức này cũng tài trợ cho các nhà nghiên cứu đưa ra những biện pháp đột phá để giải quyết tình trạng trên.

Stefano Piraino, giáo sư ngành động vật học tại Đại học Salento, cùng các đồng nghiệp đề xuất dự án Go Jelly nhằm khuyến khích mọi người ăn thịt sứa. Trước đó, ông từng thực hiện một số nghiên cứu về sứa và mở chiến dịch bảo vệ các bãi biển khỏi những loài sứa độc bằng lưới.

Sứa có thể giúp phát hiện các khối u gây ung thư, Piraino cho biết. Chúng cũng chứa nhiều collagen và có thể giúp làm đẹp môi. Ngoài ra, các món ăn từ sứa còn rất giàu protein và ít cholesterol.

Piraino và nhóm dự án tin rằng, biến đổi khí hậu và tình trạng đánh bắt cá quá mức sẽ khiến người Italy dần làm quen với việc ăn sứa. Ở một số nước như Nhật Bản hay Trung Quốc, những món ăn từ sứa từ lâu đã trở nên quen thuộc với người dân.
Nguồn:Khoahoctv

Mk nghe nói là không nên ăn sứa biển trong mùa sinh sản của sứa vì thời điểm này sứa tích lũy rất nhiều độc tố trong cơ thể
 

Lê Uyên Nhii

Yêu lao động | Cựu TMod Văn
Thành viên
2 Tháng ba 2017
2,534
5,851
719
18
Thanh Hóa
THPT Lê Văn Hưu
Một nhà khoa học người Italy đề xuất phương án ăn thịt sứa để ngăn chặn sự phát triển mất kiểm soát của loài vật này.

Một nhà khoa học Italy đưa ra dự án khuyến khích ăn thịt sứa, ngăn loài vật này sinh sôi quá mức gây ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như các hoạt động của con người, Mirror hôm 28/9 đưa tin.

Sứa có nhiều hình thức sinh sản. Chúng có thể chia tách các phần cơ thể để tạo thành con non mới hoặc sinh sản hữu tính bằng cách đẻ trứng rồi thụ tinh bên ngoài. Chúng có thể đẻ tới 45.000 quả trứng một ngày.

con-sua.jpg

Sứa sinh sôi nhanh chóng đe dọa sinh vật biển và các hoạt động của con người. (Ảnh: Avoca Ventures).

Biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lâu hơn, tạo điều kiện thuận lợi để sứa sinh sôi nhanh chóng. Những năm gần đây, số lượng sứa bùng nổ vượt ngoài tầm kiểm soát. Năm 2015, kênh đào Suez được mở rộng, trở thành "đường cao tốc" cho loài vật này xâm lấn Địa Trung Hải.

Một nhà máy điện Nhật Bản từng thử giết bớt sứa bằng máy nghiền, nhưng lại vô tình giúp chúng sinh sôi mạnh mẽ hơn, theo New York Times. Năm 2013, sự bùng nổ số lượng sứa đã buộc một nhà máy điện hạt nhân Thụy Điển phải đóng cửa. Sứa cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động nuôi cá hồi ở biển Ireland.

Ủy ban châu Âu cho rằng sự bùng nổ của sứa cùng ô nhiễm biển gây ra nhiều vấn đề lớn và ngày càng trầm trọng. Tổ chức này cũng tài trợ cho các nhà nghiên cứu đưa ra những biện pháp đột phá để giải quyết tình trạng trên.

Stefano Piraino, giáo sư ngành động vật học tại Đại học Salento, cùng các đồng nghiệp đề xuất dự án Go Jelly nhằm khuyến khích mọi người ăn thịt sứa. Trước đó, ông từng thực hiện một số nghiên cứu về sứa và mở chiến dịch bảo vệ các bãi biển khỏi những loài sứa độc bằng lưới.

Sứa có thể giúp phát hiện các khối u gây ung thư, Piraino cho biết. Chúng cũng chứa nhiều collagen và có thể giúp làm đẹp môi. Ngoài ra, các món ăn từ sứa còn rất giàu protein và ít cholesterol.

Piraino và nhóm dự án tin rằng, biến đổi khí hậu và tình trạng đánh bắt cá quá mức sẽ khiến người Italy dần làm quen với việc ăn sứa. Ở một số nước như Nhật Bản hay Trung Quốc, những món ăn từ sứa từ lâu đã trở nên quen thuộc với người dân.
Nguồn:Khoahoctv
Giờ mình mới biết sứa có thể đẻ nhiều như vậyo_O
Vậy là mình pải đòi mẹ đi mua sứa mới đc:D, ăn sứa để bảo vệ môi trường. Lại làm đc 1 việc có ích cho môi trường rồi, yeah yeahhh:p:p * mình thật là tốt *
 
Top Bottom