[TGQT]Lời giải cho những nghi vấn lớn nhất xoay quanh hệ mặt trời

nhat010105@gmail.com

Banned
Banned
14 Tháng mười 2017
314
465
61
Quảng Nam
THCS Phan Tây Hồ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Liệu con người có bị nổ tung trong môi trường vũ trụ nếu không mang đồ bảo vệ? Hình dáng của trái đất thực sự như thế nào? Hành tinh gần mặt trời nhất có phải là hành tinh nóng nhất? Những nghi vấn lớn nhất về hệ mặt trời này sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây!
vutru1-1507420088273.jpg

Sao Thủy là hành tinh nằm gần mặt trời nhất trong Thái Dương Hệ. Chính vì vậy, chúng ta thường lầm tưởng rằng, sao Thủy sẽ có nhiệt độ cao vượt trội hơn hẳn các ngôi sao khác trong hệ. Tuy nhiên, theo công bố của các nhà thiên văn học, hành tinh nóng nhất Thái Dương Hệ của chúng ta (không tính mặt trời) lại là sao kim, vốn còn nằm ở vị trí xa “quả cầu lửa” hơn sao Thủy đến 50 triệu km. Cụ thể, bằng các phương pháp hiện đại, người ta đã đo được nhiệt độ trung bình trên bề mặt sao Thủy là 350 độ C. Trong khi đó, với sao Kim, con số này lên đến 480 độ C.

vutru2-1507420060350.jpg

Sao Kim mới là ngôi sao nóng nhất trong hệ mặt trời.
vutru3-1507420060359.jpg

Nhiều người trong chúng ta vẫn tin rằng, trái đất là một khối cầu hoàn hảo. Tuy nhiên, có một sự thật là, hình dáng của trái đất luôn luôn biến động và sự “hoàn hảo” này sẽ bị sai lệch đi do quá trình di chuyển của các mảng lục địa, với tốc độ 5 cm/ năm.

Bên cạnh đó, việc hình dáng trái đất được mô tả là một khối cầu, mà chúng ta thường thấy trên sách bảo hoặc các phương tiện truyền thông, thực chất được xây dựng dựa trên quan điểm về trọng lực và các dữ liệu mà vệ tinh gửi về. Trên thực tế, các công nghệ hiện đại đã chỉ ra rằng, trong lực có sự khác nhau rõ rệt ở các địa điểm trên địa cầu. Do đó, có lẽ, hình hài của hành tinh xanh sẽ méo mó hơn rất nhiều so với hình dung của chúng ta.

vutru4-1507420060361.jpg

Do trọng lực phân bố không đồng đều nên hình dạng thực sự của trái đất có thể sẽ khá méo mó.
vutru5-1507420060365.jpg

Trên thực tế, mặt trời là một quả cầu lửa có màu “trắng” gần như tuyệt đối. Việc chúng ta quan sát thấy hành tinh này có màu vàng, cam hay đỏ là do sự tương tác giữa ánh sáng của mặt trời và bầu khí quyển của trái đất. Cụ thể, ánh sáng trắng mà mặt trời phát ra và chiếu đến trái đất, là tổng hợp của rất nhiều sắc độ khác nhau từ tím cho đến đỏ, tương tự như hiện tượng cầu vồng.

Khi gặp khí quyển, các tia sáng có bước sóng dài (màu đỏ, vàng…) sẽ dễ dàng xuyên qua và rọi xuống mặt đất. Trong khi đó, tia sáng với bước sóng ngắn (xanh, tím…) sẽ bị chặn lại. Điều này giải thích cho việc, chúng ta nhìn thấy mặt trời có màu vàng hoặc đỏ mà không phải là màu trắng như nó vốn có.

vutru6-1507420060373.jpg

Mặt trời thực chất có màu trắng.
vutru7-1507420060376.jpg

Qua các bộ phim điện ảnh về du hành không gian của Hollywood, chúng ta có thể thấy được những kết quả “tồi tệ” khi con người bị đẩy ra ngoài môi trường vũ trụ mà không mang trang phục phi hành gia, chẳng hạn như: cơ thể biến dạng, phình to và có thể nổ tung. Tuy nhiên, những giả thiết về cái chết ngoài vũ trụ trên phim lại được đánh giá là phản khoa học.

Cụ thể, nếu thực sự có một người bị rơi ra ngoài không gian mà không có đồ bảo vệ, lớp da và các mạch máu sẽ vẫn giữ cho cơ thể ở hình dáng cố định và mặc dù toàn thân người đó sẽ bị phình ra đôi chút, do các thành phần chứa nước trong cơ thể bị sôi lên, dưới tác động của điều kiện ngoài vũ trụ nhưng khó có hiện tượng con người bị nổ tung. Nguyên nhân chính của cái chết đến với nạn nhân xấu số này thực chất sẽ là do sự thiếu oxy và điều đó sẽ diễn ra sau khoảng 2 phút tiếp xúc với môi trường không gian.

vutru8-1507420060380.jpg

Thực chất nếu rơi vào môi trường không gian mà không có đồ bảo vệ thì con người sẽ chết vì thiếu oxy.
Nguồn: Báo dantri
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
21
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
Liệu con người có bị nổ tung trong môi trường vũ trụ nếu không mang đồ bảo vệ? Hình dáng của trái đất thực sự như thế nào? Hành tinh gần mặt trời nhất có phải là hành tinh nóng nhất? Những nghi vấn lớn nhất về hệ mặt trời này sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây!
vutru1-1507420088273.jpg

Sao Thủy là hành tinh nằm gần mặt trời nhất trong Thái Dương Hệ. Chính vì vậy, chúng ta thường lầm tưởng rằng, sao Thủy sẽ có nhiệt độ cao vượt trội hơn hẳn các ngôi sao khác trong hệ. Tuy nhiên, theo công bố của các nhà thiên văn học, hành tinh nóng nhất Thái Dương Hệ của chúng ta (không tính mặt trời) lại là sao kim, vốn còn nằm ở vị trí xa “quả cầu lửa” hơn sao Thủy đến 50 triệu km. Cụ thể, bằng các phương pháp hiện đại, người ta đã đo được nhiệt độ trung bình trên bề mặt sao Thủy là 350 độ C. Trong khi đó, với sao Kim, con số này lên đến 480 độ C.

vutru2-1507420060350.jpg

Sao Kim mới là ngôi sao nóng nhất trong hệ mặt trời.
vutru3-1507420060359.jpg

Nhiều người trong chúng ta vẫn tin rằng, trái đất là một khối cầu hoàn hảo. Tuy nhiên, có một sự thật là, hình dáng của trái đất luôn luôn biến động và sự “hoàn hảo” này sẽ bị sai lệch đi do quá trình di chuyển của các mảng lục địa, với tốc độ 5 cm/ năm.

Bên cạnh đó, việc hình dáng trái đất được mô tả là một khối cầu, mà chúng ta thường thấy trên sách bảo hoặc các phương tiện truyền thông, thực chất được xây dựng dựa trên quan điểm về trọng lực và các dữ liệu mà vệ tinh gửi về. Trên thực tế, các công nghệ hiện đại đã chỉ ra rằng, trong lực có sự khác nhau rõ rệt ở các địa điểm trên địa cầu. Do đó, có lẽ, hình hài của hành tinh xanh sẽ méo mó hơn rất nhiều so với hình dung của chúng ta.

vutru4-1507420060361.jpg

Do trọng lực phân bố không đồng đều nên hình dạng thực sự của trái đất có thể sẽ khá méo mó.
vutru5-1507420060365.jpg

Trên thực tế, mặt trời là một quả cầu lửa có màu “trắng” gần như tuyệt đối. Việc chúng ta quan sát thấy hành tinh này có màu vàng, cam hay đỏ là do sự tương tác giữa ánh sáng của mặt trời và bầu khí quyển của trái đất. Cụ thể, ánh sáng trắng mà mặt trời phát ra và chiếu đến trái đất, là tổng hợp của rất nhiều sắc độ khác nhau từ tím cho đến đỏ, tương tự như hiện tượng cầu vồng.

Khi gặp khí quyển, các tia sáng có bước sóng dài (màu đỏ, vàng…) sẽ dễ dàng xuyên qua và rọi xuống mặt đất. Trong khi đó, tia sáng với bước sóng ngắn (xanh, tím…) sẽ bị chặn lại. Điều này giải thích cho việc, chúng ta nhìn thấy mặt trời có màu vàng hoặc đỏ mà không phải là màu trắng như nó vốn có.

vutru6-1507420060373.jpg

Mặt trời thực chất có màu trắng.
vutru7-1507420060376.jpg

Qua các bộ phim điện ảnh về du hành không gian của Hollywood, chúng ta có thể thấy được những kết quả “tồi tệ” khi con người bị đẩy ra ngoài môi trường vũ trụ mà không mang trang phục phi hành gia, chẳng hạn như: cơ thể biến dạng, phình to và có thể nổ tung. Tuy nhiên, những giả thiết về cái chết ngoài vũ trụ trên phim lại được đánh giá là phản khoa học.

Cụ thể, nếu thực sự có một người bị rơi ra ngoài không gian mà không có đồ bảo vệ, lớp da và các mạch máu sẽ vẫn giữ cho cơ thể ở hình dáng cố định và mặc dù toàn thân người đó sẽ bị phình ra đôi chút, do các thành phần chứa nước trong cơ thể bị sôi lên, dưới tác động của điều kiện ngoài vũ trụ nhưng khó có hiện tượng con người bị nổ tung. Nguyên nhân chính của cái chết đến với nạn nhân xấu số này thực chất sẽ là do sự thiếu oxy và điều đó sẽ diễn ra sau khoảng 2 phút tiếp xúc với môi trường không gian.

vutru8-1507420060380.jpg

Thực chất nếu rơi vào môi trường không gian mà không có đồ bảo vệ thì con người sẽ chết vì thiếu oxy.
Nguồn: Báo dantri
Thật ra khỏi nói ai cũng biết trái đất nó vốn không tròn xinh đẹp tới vậy :>
Vì nơi núi cao ngút ngàn, tơi biển sâu thăm thẳm, sao nó đẹp nổi khi hai độ sâu chênh lệnh khá cao?
Cơ mà hông lẽ do hiệu ứng nhà kính mà sao kim nóng hơn sao thủy nhể :)
 
  • Like
Reactions: Hiểu Lam

nguyen duy vuong

Học sinh
Thành viên
24 Tháng mười 2017
112
54
21
18
Hà Nội
Thật ra khỏi nói ai cũng biết trái đất nó vốn không tròn xinh đẹp tới vậy :>
Vì nơi núi cao ngút ngàn, tơi biển sâu thăm thẳm, sao nó đẹp nổi khi hai độ sâu chênh lệnh khá cao?
Cơ mà hông lẽ do hiệu ứng nhà kính mà sao kim nóng hơn sao thủy nhể :)
thực ra " đất " ở sao kim là khí hidro và khí cacbonic dày đặc nên nó nóng nhất là đúng;););)
 

The Joker

BTV World Cup 2018
HV CLB Lịch sử
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
4,754
7,085
804
Hà Nội
THPT Việt Đức
Liệu con người có bị nổ tung trong môi trường vũ trụ nếu không mang đồ bảo vệ? Hình dáng của trái đất thực sự như thế nào? Hành tinh gần mặt trời nhất có phải là hành tinh nóng nhất? Những nghi vấn lớn nhất về hệ mặt trời này sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây!
vutru1-1507420088273.jpg

Sao Thủy là hành tinh nằm gần mặt trời nhất trong Thái Dương Hệ. Chính vì vậy, chúng ta thường lầm tưởng rằng, sao Thủy sẽ có nhiệt độ cao vượt trội hơn hẳn các ngôi sao khác trong hệ. Tuy nhiên, theo công bố của các nhà thiên văn học, hành tinh nóng nhất Thái Dương Hệ của chúng ta (không tính mặt trời) lại là sao kim, vốn còn nằm ở vị trí xa “quả cầu lửa” hơn sao Thủy đến 50 triệu km. Cụ thể, bằng các phương pháp hiện đại, người ta đã đo được nhiệt độ trung bình trên bề mặt sao Thủy là 350 độ C. Trong khi đó, với sao Kim, con số này lên đến 480 độ C.

vutru2-1507420060350.jpg

Sao Kim mới là ngôi sao nóng nhất trong hệ mặt trời.
vutru3-1507420060359.jpg

Nhiều người trong chúng ta vẫn tin rằng, trái đất là một khối cầu hoàn hảo. Tuy nhiên, có một sự thật là, hình dáng của trái đất luôn luôn biến động và sự “hoàn hảo” này sẽ bị sai lệch đi do quá trình di chuyển của các mảng lục địa, với tốc độ 5 cm/ năm.

Bên cạnh đó, việc hình dáng trái đất được mô tả là một khối cầu, mà chúng ta thường thấy trên sách bảo hoặc các phương tiện truyền thông, thực chất được xây dựng dựa trên quan điểm về trọng lực và các dữ liệu mà vệ tinh gửi về. Trên thực tế, các công nghệ hiện đại đã chỉ ra rằng, trong lực có sự khác nhau rõ rệt ở các địa điểm trên địa cầu. Do đó, có lẽ, hình hài của hành tinh xanh sẽ méo mó hơn rất nhiều so với hình dung của chúng ta.

vutru4-1507420060361.jpg

Do trọng lực phân bố không đồng đều nên hình dạng thực sự của trái đất có thể sẽ khá méo mó.
vutru5-1507420060365.jpg

Trên thực tế, mặt trời là một quả cầu lửa có màu “trắng” gần như tuyệt đối. Việc chúng ta quan sát thấy hành tinh này có màu vàng, cam hay đỏ là do sự tương tác giữa ánh sáng của mặt trời và bầu khí quyển của trái đất. Cụ thể, ánh sáng trắng mà mặt trời phát ra và chiếu đến trái đất, là tổng hợp của rất nhiều sắc độ khác nhau từ tím cho đến đỏ, tương tự như hiện tượng cầu vồng.

Khi gặp khí quyển, các tia sáng có bước sóng dài (màu đỏ, vàng…) sẽ dễ dàng xuyên qua và rọi xuống mặt đất. Trong khi đó, tia sáng với bước sóng ngắn (xanh, tím…) sẽ bị chặn lại. Điều này giải thích cho việc, chúng ta nhìn thấy mặt trời có màu vàng hoặc đỏ mà không phải là màu trắng như nó vốn có.

vutru6-1507420060373.jpg

Mặt trời thực chất có màu trắng.
vutru7-1507420060376.jpg

Qua các bộ phim điện ảnh về du hành không gian của Hollywood, chúng ta có thể thấy được những kết quả “tồi tệ” khi con người bị đẩy ra ngoài môi trường vũ trụ mà không mang trang phục phi hành gia, chẳng hạn như: cơ thể biến dạng, phình to và có thể nổ tung. Tuy nhiên, những giả thiết về cái chết ngoài vũ trụ trên phim lại được đánh giá là phản khoa học.

Cụ thể, nếu thực sự có một người bị rơi ra ngoài không gian mà không có đồ bảo vệ, lớp da và các mạch máu sẽ vẫn giữ cho cơ thể ở hình dáng cố định và mặc dù toàn thân người đó sẽ bị phình ra đôi chút, do các thành phần chứa nước trong cơ thể bị sôi lên, dưới tác động của điều kiện ngoài vũ trụ nhưng khó có hiện tượng con người bị nổ tung. Nguyên nhân chính của cái chết đến với nạn nhân xấu số này thực chất sẽ là do sự thiếu oxy và điều đó sẽ diễn ra sau khoảng 2 phút tiếp xúc với môi trường không gian.

vutru8-1507420060380.jpg

Thực chất nếu rơi vào môi trường không gian mà không có đồ bảo vệ thì con người sẽ chết vì thiếu oxy.
Nguồn: Báo dantri
Mình không tin con người sẽ nổ tung nếu không mặc trang bị ra ngoài vũ trụ
 
Top Bottom