

Để muốn suy luận khoa học ta phải tuân theo 4 quy tắc sau:
Quy tắc 1: Không được đòi hỏi ở tự nhiên các nguyên nhân khác vượt ra ngoài những điều xác thực và đủ để giải thích các hiện tượng.
Tự nhiên đơn giản và không cầu kỳ xa xỉ cần tới các nguyên nhân thừa.
Quy tắc 2: Vì vậy phải quy nhưng nguyên nhân như nhau cho các hiện tượng tự nhiên cùng loại... ví dụ: sự thở của người và động vật; sự rơi của đá ở châu Âu và châu Mỹ; ánh sáng của bếp lò và Mặt Trời, sự phản chiếu ánh sáng trên Trái Đất và trên các hình tinh (hãy nhớ chuyện quả táo rơi và chuyển động của Mặt Trăng)
Quy tắc 3: Nhưng tính chất của các vật, mà ta không thể làm tăng lên hay giảm đi và chúng hiện hữu trong tất cả các vật mà ta có thể tiến hành thí nghiệm, phải được coi là tính chất của tất cả các vật mà ta nói chung(ví dụ: sự hấp dẫn)
Quy tắc 4: Trong khoa học thực nghiệm và quan sát, các kết luận thu được từ các hiện tượng bằng phép quy nạp(từ hàng loạt cá quan sát giống nhau), phải được coi là chính xác hoặc tương đối đúng, mặc dù có thể có các giả thiết trái với chúng, chừng nào chưa phát hiện ra những hiện tượng làm chính xác hơn nữa các kết luận đó hoặc được coi là các ngoại lệ được xác nhận của chúng. Phải tuân theo quy tắc này để các kết luận quy nạp không bị các giả thiết loại bỏ.
(Theo sách "Những nguyên lý toán học của triết học tự nhiên" của I.Niutơn)
Quy tắc 1: Không được đòi hỏi ở tự nhiên các nguyên nhân khác vượt ra ngoài những điều xác thực và đủ để giải thích các hiện tượng.
Tự nhiên đơn giản và không cầu kỳ xa xỉ cần tới các nguyên nhân thừa.
Quy tắc 2: Vì vậy phải quy nhưng nguyên nhân như nhau cho các hiện tượng tự nhiên cùng loại... ví dụ: sự thở của người và động vật; sự rơi của đá ở châu Âu và châu Mỹ; ánh sáng của bếp lò và Mặt Trời, sự phản chiếu ánh sáng trên Trái Đất và trên các hình tinh (hãy nhớ chuyện quả táo rơi và chuyển động của Mặt Trăng)
Quy tắc 3: Nhưng tính chất của các vật, mà ta không thể làm tăng lên hay giảm đi và chúng hiện hữu trong tất cả các vật mà ta có thể tiến hành thí nghiệm, phải được coi là tính chất của tất cả các vật mà ta nói chung(ví dụ: sự hấp dẫn)
Quy tắc 4: Trong khoa học thực nghiệm và quan sát, các kết luận thu được từ các hiện tượng bằng phép quy nạp(từ hàng loạt cá quan sát giống nhau), phải được coi là chính xác hoặc tương đối đúng, mặc dù có thể có các giả thiết trái với chúng, chừng nào chưa phát hiện ra những hiện tượng làm chính xác hơn nữa các kết luận đó hoặc được coi là các ngoại lệ được xác nhận của chúng. Phải tuân theo quy tắc này để các kết luận quy nạp không bị các giả thiết loại bỏ.
(Theo sách "Những nguyên lý toán học của triết học tự nhiên" của I.Niutơn)
Last edited: