[TGQT] Bốn nguyên tắc suy luận khoa học

hieuht01

Banned
Banned
1 Tháng sáu 2017
173
313
76
20
Hưng Yên
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Để muốn suy luận khoa học ta phải tuân theo 4 quy tắc sau:
Quy tắc 1: Không được đòi hỏi ở tự nhiên các nguyên nhân khác vượt ra ngoài những điều xác thực và đủ để giải thích các hiện tượng.
Tự nhiên đơn giản và không cầu kỳ xa xỉ cần tới các nguyên nhân thừa.
Quy tắc 2: Vì vậy phải quy nhưng nguyên nhân như nhau cho các hiện tượng tự nhiên cùng loại... ví dụ: sự thở của người và động vật; sự rơi của đá ở châu Âu và châu Mỹ; ánh sáng của bếp lò và Mặt Trời, sự phản chiếu ánh sáng trên Trái Đất và trên các hình tinh (hãy nhớ chuyện quả táo rơi và chuyển động của Mặt Trăng)
Quy tắc 3: Nhưng tính chất của các vật, mà ta không thể làm tăng lên hay giảm đi và chúng hiện hữu trong tất cả các vật mà ta có thể tiến hành thí nghiệm, phải được coi là tính chất của tất cả các vật mà ta nói chung(ví dụ: sự hấp dẫn)
Quy tắc 4: Trong khoa học thực nghiệm và quan sát, các kết luận thu được từ các hiện tượng bằng phép quy nạp(từ hàng loạt cá quan sát giống nhau), phải được coi là chính xác hoặc tương đối đúng, mặc dù có thể có các giả thiết trái với chúng, chừng nào chưa phát hiện ra những hiện tượng làm chính xác hơn nữa các kết luận đó hoặc được coi là các ngoại lệ được xác nhận của chúng. Phải tuân theo quy tắc này để các kết luận quy nạp không bị các giả thiết loại bỏ.
(Theo sách "Những nguyên lý toán học của triết học tự nhiên" của I.Niutơn)
 
Last edited:

Shmily Karry's

Cựu Phụ trách box Sinh & box TGQT
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
6 Tháng tư 2017
2,965
4,314
644
Bình Dương
Để muốn suy luận khoa học ta phải tuân theo 4 quy tắc sau:
Quy tắc 1: Không được đòi hỏi ở tự nhiên các nguyên nhân khác vượt ra ngoài những điều xác thực và đủ để giải thích các hiện tượng.
Tự nhiên đơn giản và không cầu kỳ xa xỉ cần tới các nguyên nhân thừa.
Quy tắc 2: Vì vậy phải quy nhưng nguyên nhân như nhau cho các hiện tượng tự nhiên cùng loại... ví dụ: sự thở của người và động vật; sự rơi của đá ở châu Âu và châu Mỹ; ánh sáng của bếp lò và Mặt Trời, sự phản chiếu ánh sáng trên Trái Đất và trên các hình tinh (hãy nhớ chuyện quả táo rơi và chuyển động của Mặt Trăng)
Quy tắc 3: Nhưng tính chất của các vật, mà ta không thể làm tăng lên hay giảm đi và chúng hiện hữu trong tất cả các vật mà ta có thể tiến hành thí nghiệm, phải được coi là tính chất của tất cả các vật mà ta nói chung(ví dụ: sự hấp dẫn)
Quy tắc 4: Trong khoa học thực nghiệm và quan sát, các kết luận thu được từ các hiện tượng bằng phép quy nạp(từ hàng loạt cá quan sát giống nhau), phải được coi là chính xác hoặc tương đối đúng, mặc dù có thể có các giả thiết trái với chúng, chừng nào chưa phát hiện ra những hiện tượng làm chính xác hơn nữa các kết luận đó hoặc được coi là các ngoại lệ được xác nhận của chúng. Phải tuân theo quy tắc này để các kết luận quy nạp không bị các giả thiết loại bỏ.
(Theo sách "Những nguyên lý toán học của triết học tự nhiên" của I.Niutơn)
cảm ơn bạn đã chia sẻ thôg tin bổ ích nha.. nhờ nó ta có thể dễ dàng tiếp cận với khoa học hơn nữa.
 
  • Like
Reactions: hieuht01

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Để muốn suy luận khoa học ta phải tuân theo 4 quy tắc sau:
Quy tắc 1: Không được đòi hỏi ở tự nhiên các nguyên nhân khác vượt ra ngoài những điều xác thực và đủ để giải thích các hiện tượng.
Tự nhiên đơn giản và không cầu kỳ xa xỉ cần tới các nguyên nhân thừa.
Quy tắc 2: Vì vậy phải quy nhưng nguyên nhân như nhau cho các hiện tượng tự nhiên cùng loại... ví dụ: sự thở của người và động vật; sự rơi của đá ở châu Âu và châu Mỹ; ánh sáng của bếp lò và Mặt Trời, sự phản chiếu ánh sáng trên Trái Đất và trên các hình tinh (hãy nhớ chuyện quả táo rơi và chuyển động của Mặt Trăng)
Quy tắc 3: Nhưng tính chất của các vật, mà ta không thể làm tăng lên hay giảm đi và chúng hiện hữu trong tất cả các vật mà ta có thể tiến hành thí nghiệm, phải được coi là tính chất của tất cả các vật mà ta nói chung(ví dụ: sự hấp dẫn)
Quy tắc 4: Trong khoa học thực nghiệm và quan sát, các kết luận thu được từ các hiện tượng bằng phép quy nạp(từ hàng loạt cá quan sát giống nhau), phải được coi là chính xác hoặc tương đối đúng, mặc dù có thể có các giả thiết trái với chúng, chừng nào chưa phát hiện ra những hiện tượng làm chính xác hơn nữa các kết luận đó hoặc được coi là các ngoại lệ được xác nhận của chúng. Phải tuân theo quy tắc này để các kết luận quy nạp không bị các giả thiết loại bỏ.
(Theo sách "Những nguyên lý toán học của triết học tự nhiên" của I.Niutơn)

Anh là 1 fan của Newton, đó là 1 người rất lỗi lạc, nhưng mà mỗi thời mỗi khác, có những quan điểm không còn phù hợp theo thời gian. Nếu quá tôn thờ quá khứ thì đâu thể có Anhxtanh nhỉ? Ở thời Newton, họ nhìn nhận mọi thứ phải theo quy luật, nhưng thế giới vốn dĩ rất hỗn độn và không có "trật tự" như thế.

Anh nhận kèo giải thích và bình luận 1 chút những quy tắc này:

1) Quy tắc này thể hiện luật nhân quả. 1 cái nguyên nhân dẫn đến 1 kết quả. Khi chúng ta tìm ra 1 lý thuyết đủ để giải thích hiện tượng rồi thì sẽ không có cái gì khác có thể giải thích cho hiện tượng ấy nữa.

Tự nhiên không hề đơn giản, bởi vì 1 hiện tượng dù là nhỏ nhất cũng bao gồm nhiều nguyên nhân tạo thành. Cái nhà bị sập không phải chỉ bởi người ta xây ẩu mà là sự kết hợp của nhiều yếu tố: móng yếu mà thiết kế sai, thợ xây không tốt, trúng hôm trời mưa, nền nhà lún, nhà nghiêng sang bên, tỷ lệ chiều rộng và chiều cao chênh lệch lớn nên nhà sập. Nếu chúng ta tìm thấy 1 nguyên nhân rồi bỏ qua các nguyên nhân khác thì chúng ta sai lầm. Luôn luôn phải có cái nhìn đa chiều mọi sự vật hiện tượng.

2) Cũng không hợp lý :) Nguyên nhân như nhau nhưng kết quả có thể khác nhau, nguyên nhân khác nhau nhưng kết quả giống nhau. Ánh sáng bếp lò là củi cháy, ánh sáng Mặt Trời là nhiệt hạch. Cùng là ánh sáng nhưng nguyên nhân hình thành của chúng khác nhau hoàn toàn.

3) Có thể hợp với những người hay làm thí nghiệm, có vẻ khó hiểu.

4) Quy tắc này nghĩa là tạm coi Mặt Trời như cái bếp lò vì chúng đều phát sáng, cho đến khi tìm ra nguyên nhân thực sự của ánh sáng Mặt Trời. Cái này là 1 phép, suy luận, tùy vào mỗi người.

Nói chung cách nhìn nhận của các nhà khoa học thời Newton là thế giới luôn có quy luật, theo đó, những quy tắc này là đúng, nhưng sau hàng trăm năm, cách nhìn nhận thế giới của con người đã có nhiều thay đổi. Họ cảm nhận được một thế giới hỗn độn hơn và vì thế quy tắc không còn phù hợp nữa. Newton đã thất bại khi tính toán quỹ đạo của Mặt Trăng, đó là hồi chuông đầu tiên báo hiệu sự thất bại của cách nhìn cũ.
 

yuper

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT quản lý tốt nhất 2016
TV ấn tượng nhất 2017
19 Tháng bảy 2011
2,687
1,924
539
Để muốn suy luận khoa học ta phải tuân theo 4 quy tắc sau:
Quy tắc 1: Không được đòi hỏi ở tự nhiên các nguyên nhân khác vượt ra ngoài những điều xác thực và đủ để giải thích các hiện tượng.
Tự nhiên đơn giản và không cầu kỳ xa xỉ cần tới các nguyên nhân thừa.
Quy tắc 2: Vì vậy phải quy nhưng nguyên nhân như nhau cho các hiện tượng tự nhiên cùng loại... ví dụ: sự thở của người và động vật; sự rơi của đá ở châu Âu và châu Mỹ; ánh sáng của bếp lò và Mặt Trời, sự phản chiếu ánh sáng trên Trái Đất và trên các hình tinh (hãy nhớ chuyện quả táo rơi và chuyển động của Mặt Trăng)
Quy tắc 3: Nhưng tính chất của các vật, mà ta không thể làm tăng lên hay giảm đi và chúng hiện hữu trong tất cả các vật mà ta có thể tiến hành thí nghiệm, phải được coi là tính chất của tất cả các vật mà ta nói chung(ví dụ: sự hấp dẫn)
Quy tắc 4: Trong khoa học thực nghiệm và quan sát, các kết luận thu được từ các hiện tượng bằng phép quy nạp(từ hàng loạt cá quan sát giống nhau), phải được coi là chính xác hoặc tương đối đúng, mặc dù có thể có các giả thiết trái với chúng, chừng nào chưa phát hiện ra những hiện tượng làm chính xác hơn nữa các kết luận đó hoặc được coi là các ngoại lệ được xác nhận của chúng. Phải tuân theo quy tắc này để các kết luận quy nạp không bị các giả thiết loại bỏ.
(Theo sách "Những nguyên lý toán học của triết học tự nhiên" của I.Niutơn)
ĐỌc bài của em thực sự rất khó hiểu :v, nó làm anh cảm thấy xa rời với khoa học hơi là tới gần nó hơn :v

Và cái phép quy nạp trong QT4, bây h ngươời ta gọi là khoa học thống kê em ạ.
 
Top Bottom