Tập hợp.

Đoàn Hoàng Lâm

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
644
354
176
22
Bài 5:
Các tập con của A:
{ [tex]\sqrt{3}[/tex] }
{5}
{ [tex]\sqrt{3}[/tex] ; 5 }
[tex]\O[/tex]
Hai tập cuối là tập con tầm thường nha.
Các tập con của B
{-1},{5},{6},{-1;5},{-1;6},{5;6}
[tex]\O[/tex]
{-1;5;6}
Có cách kiểm tra như thế này : [tex]2^{x}[/tex] (tìm số tập hợp con) trong đó x là số phần tử của tập hợp cần tìm tập hợp con.
b, [tex]A\cap B[/tex] ={5}
[tex]C\cap B[/tex] = {5}
[tex]A\cap C[/tex] = { [tex]\sqrt{3}[/tex] ; 5 }
[tex]A\cup B[/tex] = { [tex]\sqrt{3}[/tex] ; 5 ; -1;6 }
[tex]C\cup B[/tex] = [tex]{-1;6} \cup [ \sqrt{3} ; 5 ][/tex]
[tex]C\cup A[/tex] = C
A trừ B ={ [tex]\sqrt{3}[/tex] }
B trừ A = {-1;6}
B trừ C ={-1;6}
C trừ B= [ [tex]\sqrt{3}[/tex] ; 4 ]
A trừ C = [tex]\O[/tex]
C trừ A =( [tex]\sqrt{3}[/tex] ; 5 )
Bài 6:
a, nếu muốn A hợp B = R thì B phải bù vào phần còn thiếu của A là [0;3] => a=0, b=3
b, để A giao B khác rỗng thì chỉ cần B có 1 phần tử thuộc A => a= [tex]-\infty[/tex], b=[tex]+\infty[/tex]
còn có nhiều cái khác.
Bài 7:
[tex]B\cup A[/tex] =R
[tex]A\cap B[/tex] = A
A trừ B ={-2,5}
B trừ A = (-1;5)
Bài 8 bạn tính nghiệm của PT ở B ra rồi làm bình thường nha.
 
Top Bottom